Friday, July 14, 2017

LƯU HIỂU BA

Chuyện tình vượt lên trên lao tù

Celia Hatton
Phóng viên BBC
Chuyện tình của ông Lưu Hiểu Ba và bà Lưu Hà đã trải qua những năm tháng ở trại cải tạo lao động, nhà tù và quản thúc tại gia.

     ( Bản quyền hình ảnh SUPPLIED)

Phóng viên BBC Celia Hatton nhìn lại tình yêu của ông Lưu Hiểu Ba, nhà bất đồng chính kiến Trung Quốc, khôi nguyên Nobel Hòa bình, người vừa qua đời ở tuổi 61 vìung thư gan.
Họ đã phải tranh đấu mới được kết hôn với nhau.
Nhưng ngay cả khi chính quyền Bắc Kinh cho họ kết hôn, vẫn còn những vấn đề.
Chiếc máy ảnh được dự định chụp ảnh cưới cho cặp đôi bỗng nhiên không hoạt động. Giấy chứng nhận kết hôn tại Trung Quốc sẽ không được đóng dấu trừ khi có dán ảnh cặp đôi.
Vì vậy, ông Lưu Hiểu Ba và bà Lưu Hà đối phó bằng cách ghép ảnh chụp của mỗi người. Chuyện xảy ra năm 1996.
Kết hôn là chiến thắng nhỏ cho họ. Nhờ vậy mà bà Lưu Hà có quyền đến thăm chồng mới cưới bị cầm giữ tại trại cải tạo lao động ở miền đông bắc Trung Quốc.
Mỗi tháng, bà phải vượt quãng đường đi về 1.600 km từ Bắc Kinh để thăm chồng.
Bà viết trong một bài thơ:
"Trên chuyến tàu đến trại tập trung
Em thổn thức
Nhưng vẫn không thể nắm lấy tay anh."
Tiệc cưới của họ diễn ra ở canteen của trại cải tạo.
Theo những thông tin thu thập được, dù bị chính quyền liên tục gây trở ngại, tình cảm của ông bà Lưu vẫn không bị chia cắt.
Cặp đôi này chỉ được sống cùng nhau trong những khoảng thời gian ngắt quãng, khi ông Lưu ra tù vào khám.
Ông Lưu Hiểu Ba và bà Lưu Hà luôn ở bên nhau chỉ trừ khi họ bị buộc phải xa cách.
Từng là tác giả và giáo sư đại học, ông Lưu Hiểu Ba trở nên một nhà hoạt động nổi tiếng chống chính phủ tại Trung Quốc ( Bản quyền hình ảnh LIU XIA / HANDOUT) 
Ông Lưu Hiểu Ba là một giáo sư được yêu thích, thường được mời đi nói chuyện và nghiên cứu ở nước ngoài.
Vào mùa xuân năm 1989, ông đang ở New York khi nghe tin các cuộc biểu tình vì dân chủ đang diễn ra tại Quảng trường Thiên An Môn. Ông ngay lập tức trở về Trung Quốc.
Ông cũng là người giúp thương thuyết với các binh lính Trung Quốc để nhiều sinh viên được rời khỏi Quảng trường an toàn.
Cho tới nay vẫn chưa rõ bao nhiêu người đã bị lực lượng chính phủ giết hai vào tháng Sáu năm 1989, nhưng hầu hết đều đồng ý là con số tử vong có thể đã cao hơn nhiều nếu không có ông Lưu Hiểu Ba.
Điều đó cũng chẳng làm thay đổi gì đối với chính phủ Trung Quốc.
Sau sự kiện Thiên An Môn, ông bị giữ tại một trại giam giữ bí mật. Ông bị lưu tại đây gần 20 tháng.
Khi được thả, ông hầu như trắng tay, mất hết mọi thứ kể cả công việc dạy học danh giá và nhà cửa.
Rồi khi đó, ông kết nối được với người đã trở thành ánh sáng cuộc đời ông: một nhà thơ trẻ đầy nhiệt huyết - bà Lưu Hà.
Ông Lưu Hiểu Ba và bà Lưu Hà được nhiều người tại Trung Quốc và nước ngoài biết đến.Bản quyền hình ảnh GETTY )
"Tôi tìm thấy mọi vẻ đẹp thế giới ở người phụ nữ này," ông được cho là đã nói như vậy với một người bạn.
Trẻ hơn ông sáu tuổi, bà được xem là một nhà thơ có tài. Bạn thân của bà, nhà văn Lưu Tích Vũ, cho biết khi đó bà luôn cười khúc khích. Bà Lưu Hà cũng nổi tiếng là người có tửu lượng cao. Bà có khả năng hạ gục bạn bè trên bàn rượu. Ôông Lưu Hiểu Ba thì có thể ăn rất nhiều nhưng lại chỉ uống Coca-Cola.
Bà Lưu Hà sinh ra trong một gia đình danh giá. Bà là con gái của một viên chức ngân hàng cao cấp. Bà được hy vọng sẽ trở thành cán bộ nhà nước nhưng bà đã từ bỏ cuộc sống ổn định đó để trở thành nhà văn.
Mặc những khó khăn, cha mẹ bà Lưu Hà ủng hộ mối tình của bà với ông Lưu Hiểu Ba bất chấp những rắc rối chính trị mà ông phải chịu.
'Ai đó ngồi tù, cuộc sống của gia đình họ cũng chấm dứt'
Trong thời gian đầu, họ cố gắng tạo cho mình một cuộc sống như những người bình thường khác. Ông Lưu chuyển tới căn hộ của bà không xa Quảng trường Thiên An Môn và họ bắt đầu cuộc sống chung.
Ông thường xuyên bị lực lượng an ninh theo dõi, giám sát, và họ gây áp lực buộc ông không được viết về sự cần thiết phải có dân chủ, buộc ông ngưng chỉ trích nhà nước độc đảng của Trung Quốc.
"Quý vị phải hiểu rằng: nếu chính phủ đàn áp một ai đó, điều đầu tiên họ cố làm là quấy rối cuộc sống riêng tư của người đó," một người bạn của họ, Martin Lưu Thiên Kỳ, nói.
"Họ sẽ chia rẽ hai vợ chồng. Nếu một người ngồi tù thì cuộc sống gia đình của họ cũng chấm dứt."
Hai vợ chồng ông bà không bao giờ thực sự nghĩ tới chuyện có con, ông Thiên Kỳ nói.
"Một lần tôi hỏi ông, 'Này, tại sao anh không có con với chị Lưu Hà?'" ông Thiên Kỳ kể tiếp.
"Lưu Hiểu Ba trả lời tôi: 'Tôi không muốn có một người con trai hay con gái để chúng thấy cha của chúng bị cảnh sát bắt đi.'
"Ông đã nói với tôi như vậy. Đó là lý do tại sao họ đã không có con."
'Em không bao giờ có một ngày bình yên kể từ khi em đến với anh'
Khi ông Lưu Hiểu Ba bị án tù cuối cùng, án 11 năm, ông Thiên Kỳ thường nói chuyện với bà Hà, và bà luôn khóc trên điện thoại.
"Tất nhiên bà yêu ông ấy và bà sẵn sàng làm mọi thứ cho ông," ông Thiên Kỳ giải thích. "Thỉnh thoảng bà phàn nàn. Không phải là phàn nàn nhưng bà vẫn nói với ông: 'Em chẳng bao giờ có một ngày bình yên từ khi em đến với anh.'
"Mà đúng là như vậy. Nó không có nghĩa là bà muốn rời bỏ ông. Bà chỉ muốn nhấn mạnh là tình yêu của họ đã trải qua những khó khăn như thế nào và nó đã tồn tại."
Thậm chí khi ông Lưu Hiểu Ba được thả ra khỏi nhà tù, họ cũng ít khi được yên thân.
"Vì ông viết nhiều bài báo chỉ trích xã hội nên nhiều người kém may mắn tới nhà gặp ông," ông Thiên Kỳ nhớ lại.
"Ông thậm chí không quen biết họ. Họ gõ cửa nhà ông, bấm chuông và nói 'xin hãy giúp tôi, chuyện bất công đã xảy ra với tôi'. Và hầu như ông luôn giúp những người này."
Ông Lưu Hiểu Ba và bà Lưu Hà (năm 2002) chỉ được sống bên nhau một thời gian rất ngắn khi ông được ra khỏi tù. ( Bản  quyền hình ảnh HANDOUT) 
Mọi thứ thay đổi khi ông Lưu Hiểu Ba giúp viết và lưu truyền Hiến chương 08, tài liệu kêu gọi chấm dứt chế độ độc đảng tại Trung Quốc và chính quyền đã bỏ tù ông.
Bà Lưu Hà luôn tránh những bình luận chính trị của ông Lưu Hiểu Ba nhưng bà nói với nhà làm phim Ngải Hiểu Minh rằng bà biết Hiến chương sẽ gây ra rắc rối.
"Tôi đã nhìn trước thấy chuyện đó rồi sẽ tới," bà giải thích. "'Từ khi bản sơ thảo đầu tiên của Hiến chương 08 xuất hiện ở nhà tôi, tới khi ông Lưu Hiểu Ba lao vào sửa lại nó, tôi chỉ biết là một điều khủng khiếp sẽ xảy ra."
Trước khi Hiến chương 08 được chính thức công bố, ông Lưu Hiểu Ba đã bị bắt đi. Tại phiên xử ông gần một năm sau đó, ông bị kết án tội tìm cách lật đổ chính quyền.
Trong tuyên bố công khai cuối cùng của ông tại tòa năm 2009, ông kết thúc với lời nói với vợ mình.
Ông nói: "Trong suốt những năm tháng này anh sống không có tự do, tình yêu của chúng ta đầy cay đắng vì hoàn cảnh áp đặt từ bên ngoài nhưng trong khi anh nếm trải điều đó thì tình yêu vẫn không có giới hạn.
"Anh sẽ ngồi trong nhà tù có thực trong khi em chờ đợi trong nhà ngục vô hình của trái tim. Tình yêu của em là ánh mặt trời sẽ vượt qua những bức tường cao vọi và xuyên qua những song sắt cửa sổ nhà tù của anh, ve vuốt trên từng làn da anh và làm ấm nóng mọi tế bào trên cơ thể anh, cho phép anh luôn gìn giữ sự bình yên, rộng mở và điểm sáng trong trái tim anh, và lấp đầy từng giây từng phút trong tù của anh với những điều có ý nghĩa.
"Ngược lại, tình yêu của anh dành cho em lại đầy nuối tiếc và ân hận mà đôi khi nó làm anh lê bước trước sức nặng của nó."
Không rõ ông Lưu Hiểu Ba biết được bao nhiêu về điều kiện sống của bà LưuHà sau khi ông ngồi tù án tù cuối.
Sau khi ông được tặng giải Nobel Hòa bình năm 2010, bà bị quản thúc tại gia rất ngặt nghèo trong căn hộ bé nhỏ tại Bắc Kinh.

Trả lời phỏng vấn của BBC năm 2010, bà Lưu Hà nói rằng bà không thể nói cho chồng nghe chuyện mình bị quản thúc tại nhà.
"Chúng tôi không được phép nói về điều này. Dù sao, tôi nghĩ rằng ông ấy có thể thấu hiểu tình cảnh của tôi. Tôi chỉ nói với ông ấy, "Em sống trong cảnh ngộ giống như anh..."
  The love that survived a Chinese labour camp
By Celia Hatton
BBC News
The couple’s romance has played out in labour camps, prisons and under house arrest,with the Chinese state always a third wheel ( image SUPPLIED)
Liu Xiaobo, a Chinese dissident and Nobel Peace Prize laureate, has spent years in prison for calling for political change in his country. For more than half of his marriage to Liu Xia, he has been imprisoned, and now he is dying of cancer. The BBC's Celia Hatton looks back at how the couple's love survived.
They fought to be allowed to marry each other. But when the government in Beijing finally backed down, permitting one of its unrelenting critics to marry his love, problems remained.
The camera that was supposed to take the couple's official marriage picture wouldn't work. The photographer was left scratching his head. Chinese marriage certificates aren't valid unless they contain an official portrait snapped at the scene.
So, Liu Xiaobo and and his would-be wife, Liu Xia, improvised. They found single photos of themselves and stuck them side by side. The makeshift photo was stamped and finally, they were married.
That was in 1996.
Getting married was a small victory for the couple. It gave Liu Xia the right to visit her new husband in the grim labour camp in north-eastern China where he had recently been imprisoned. Liu Xia made the 1,600km (1,000 miles) return journey from Beijing every month.
"The train to the concentration camp," she wrote in a poem. "Sobbing pass and running over my body/ Yet I still couldn't hold your hand."
Their wedding banquet was in the labour camp's cafeteria, a scenario that would prove to be symbolic. Throughout their intense romance, the Chinese government was a relentless and interfering third wheel, the uninvited partner providing a constant backdrop to their interactions.
By all accounts, Liu Xiaobo and Liu Xia were inseparable, except when they were forcibly parted.
Liu Xiaobo started as a brilliant writer and a beloved professor who was often invited to speak and study abroad.
In the spring of 1989, he was in New York City when he heard about the pro-democracy protests making their way to Tiananmen Square. He returned home to China at once.
Xiaobo helped spur on the protesters, as their calls for political reform rose to a crescendo, and then helped to negotiate with Chinese soldiers for many of the students to leave without harm.
It is still a state secret how many were killed by government forces in June 1989, but most agree the death toll would have been far higher without Liu Xiaobo.
That made little difference to the government.
Days after the silence fell on Tiananmen, Xiaobo was placed in a secret detention centre. He stayed there for almost 20 months. When he was released, he had lost nearly everything, including his prestigious teaching job and his home.
It was then that Liu Xiaobo connected with the light of his life: an exuberant young poet named Liu Xia.

Liu Xia and Liu Xiaobo are well-known inside and outside China  ( GETTY IMAGES)
"I found all the beauty in the world in this one woman," he reportedly told a friend.
Six years younger, she was already recognised as a gifted writer. Her close friend, the writer Liao Yiwu, said that back then, she was always giggling. Xia's high tolerance for alcohol was also legendary; she could drink her friends under the table. Xiaobo adored large meals, but would only drink Coca-Cola.
Liu Xia came from a privileged background, the daughter of a high-ranking banking official. She was expected to become a civil servant too, but had recently given up that stable life in favour of writing.
Against all odds, Xia's parents encouraged her relationship with Xiaobo, despite his political troubles.
'If someone is in jail, their family's life ends too'
In the early days, the couple tried to establish the semblance of a normal life. Xiaobo moved into Xia's apartment, not far from Tiananmen Square, and they made a life together.
Liu Xiaobo was under near-constant surveillance by security agents, who pressured him to stop writing about the need for democracy, to stop criticising China's one-party state.
"You must understand: If the government persecutes someone, the first thing they try to do is disturb their private life" explains the couple's friend, Tienchi Martin-Liao.
"They will separate the couple. If someone is in jail, their family's life ends too."
The couple never seriously considered having children, Tienchi says.
"I asked him once, 'Hey, why don't you have a child with Liu Xia?'" Tienchi continues.
"Xiaobo told me: 'I do not want that child, a son or a daughter, to see their father be taken away by the police'.
"He told me that. That is the reason why the couple never had children."
'I have never had a peaceful day since I am with you'
Tienchi worked as Liu Xiaobo's editor, spending hours on the phone with him. Xia would sometimes bring him soup while he was on the phone, and Tienchi would listen to him happily slurp it down.
Later, when Xiaobo was handed his final prison sentence, the one that would put him behind bars for 11 years, Tienchi switched to speaking with Xia, who often sobbed on the phone.
"Of course she loves him and she is willing to do everything for him," Tienchi explained. "And sometimes she complains. Not really complains but still she says, 'Well, I have never had a peaceful day since I am with you together.'
"Which is true, which is totally true. Which doesn't mean that she wants to leave him or anything like that. She just wants to emphasise how difficult and under what hard conditions their love connection to each other has survived."
Even when Liu Xiaobo was out of prison, the couple were rarely left alone for long.
"Because he has written so many socially critical articles, a lot of underprivileged people would go to his house," Tienchi Liao remembers.
"He doesn't even know them. They just knock at his door and ring the bell at his house and say, 'please help me, some injustice has happened to me'. And mostly, he would help those people."
The couple, seen here in 2002, have only been able to live together for part of their married life as Xiaobo has been in and out of prison(HANDOUT image)
Liu Xiaobo once recalled that even the pleasures of a birthday party were sometimes impossible.
He once told a Hong Kong newspaper, "at Liu Xia's birthday, her best friend brought two bottles of wine but they were blocked by the police from my home. I ordered a cake and the police also rejected the man who delivered the cake to us. I quarrelled with them and the police said, "it is for your security. Bomb attacks are common these days."
But Xiaobo didn't ever decide to stop his work, even when it interfered with his home life with Xia. And some of that drive he blamed on his concern for her future.
"Liu Xiaobo frankly explained that he wanted to take advantage of the energy that he still has," his biographer and close friend, the writer Yu Jie, wrote.
"So he could save up more money for Liu Xia, just in case one day something happened to him. At least Liu Xia would still be able to live without worrying about food and clothing."
Some intellectuals said he wrote too many articles, and some of them lacked polish.
Everything changed when Liu Xiaobo helped to draft and circulate Charter 08, the document calling for an end to China's one-party rule that would land him in prison.
Xia had always stayed away from Xiaobo's political commentary, but she told the filmmaker Ai Xiaoming that she knew Charter 08 heralded trouble.
"I saw it coming early on," she explained. "'From the time that the first draft of Charter 08 appeared in my home, to when Xiaobo threw himself into revising it, I just knew that something terrible was going to happen."
"Did you read it?" Ai asked her. 
'You wait in the intangible prison of the heart'
"I had no interest in doing so," she answered. "But I knew there'd be big trouble. I tried to tell Xiaobo, but it was no use. I could only do what I'd done in the past - patiently wait for calamity to descend."
Before Charter 08 was officially released, Xiaobo was taken away. At his trial almost a year later, he was found guilty of trying to overthrow the state.
His last public statement, made to the court in 2009, ended with an acknowledgement to his wife.
He said: "Throughout all these years that I have lived without freedom, our love was full of bitterness imposed by outside circumstances, but as I savour its aftertaste, it remains boundless.
"I am serving my sentence in a tangible prison, while you wait in the intangible prison of the heart. Your love is the sunlight that leaps over high walls and penetrates the iron bars of my prison window, stroking every inch of my skin, warming every cell of my body, allowing me to always keep peace, openness, and brightness in my heart, and filling every minute of my time in prison with meaning.
"My love for you, on the other hand, is so full of remorse and regret that it at times makes me stagger under its weight."
It's unclear how much Liu Xiaobo knew about Xia's living conditions after he began his final prison sentence.
Shortly after he won the Nobel Peace Prize in 2010 she was placed under strict house arrest, confined to her small apartment in Beijing.
When speaking with the BBC in 2010, Liu Xia said she couldn't give Xiaobo any detailed information about her house arrest. "We were not allowed to talk about these things. We couldn't talk about these things. Anyhow, I thought he could understand me. I just told him, 'I live a life similar to yours'."
Liu Xia was put under house arrest, prompting protests in Hong Kong.(GETTY IMAGES)
"Originally I thought, when it just happened, that I would just be locked in for about a month or two. Time flies, now I've been locked for two years."
As the years under house arrest dragged on, Xia became clinically depressed.
She had intermittent access to a phone, but could only phone a few close family members. A group of police would take Xia to see Xiaobo on occasions, but those visits were closely watched by the authorities, who would halt conversations if too much was shared.
Liu Xiaobo was finally reunited with his wife only after it was clear that he was dying of liver cancer. After he received medical parole and was transferred to a hospital in northern China, he pushed to leave China for overseas treatment. For Xia's sake, sources told the BBC.
Liu Xiaobo’ situation is famous around the world when Chinese President  Xi Jinping visited Berlin last week , these protesters held signs calling for the couple to be able to leave China,and saying the countries’ leaders preferred to talk about pandas than human rights.
"He worries what will happen when he's gone," one friend explained. "He wants to take her out of China, and her brother too."
Tienchi's voice drops when asked about the future for Liu Xia after her beloved Xiaobo passes away. "We know that she is very ill, physically and psychologically. We are all worried he doesn't have much time to live and we are all worried afterwards what happens to her."
When Xiaobo is gone, Xia will have little left of him. In 2009, she admitted that even Xiaobo's poems and letters to her have all but gone.
"During Xiaobo's re-education through labour for three years from 8 October 1996 to 8 October 1999, I wrote him more than 300 letters and he wrote me 2-3 million words. After our home was raided several times, his writings generally disappeared.
"This is our life."
Liu Xiaobo was diagnosed with terminal liver cancer and has been let out of prison
.(SUPPLIED image )

 http://www.bbc.com/news/world-asia-40544415