Saturday, March 14, 2020

CHIẾN DICH "TRI ÂN" TẬP CẬN BÌNH : PHẢN ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN VŨ HÁN

Chiến dịch ‘cảm ơn’ Tập Cận Bình của chính phủ bị người dân Vũ Hán thẳng thừng từ chối
Tuệ Minh /Đại Kỷ Nguyên


Ảnh chụp màn hình video: https://youtu.be/gDlRg9ccPeI.

Ngày 10/03, lần đầu tiên Ông Tập Cận Bình thị sát thành phố Vũ Hán kể từ khi dịch COVID-19 bùng phát. Theo giới quan sát, chuyến thăm Vũ Hán của ông Tập có hai mục tiêu, vừa để thị uy người dân trong nước, vừa để “ra oai” với quốc tế, cho thấy là Trung Quốc đã chiến thắng trong cuộc chiến chống dịch virus COVID-19.
Mặc dù giảm mạnh các trường hợp nhiễm bệnh mới, nhưng người dân Vũ Hán đã rất tức giận trước một bài phát biểu được đưa ra bởi Vương Trung Lâm, bí thư Thành ủy Vũ Hán, 4 ngày trước khi ông Tập đi thị sát. Trong bài phát biểu đã kêu gọi một “chiến dịch giáo dục lòng biết ơn”, theo đó, người dân Vũ Hán sẽ được dạy để bày tỏ lời cảm ơn tới ông Tập và ĐCSTQ vì những nỗ lực trong việc khắc phục dịch bệnh.
Có rất nhiều bài đăng trực tuyến đến nỗi các cơ quan kiểm duyệt thông tin của ĐCSTQ không kịp để xóa tất cả. “Chúng tôi vẫn đang ở giữa cuộc chiến chống lại virus chết người”, “Mọi người đang chết mỗi ngày,” “Giá thực phẩm đang tiếp tục tăng”, cư dân mạng viết.
Vương đến Vũ Hán vào tháng 2/2020 theo lệnh của ông Tập để thay thế cho Mã Quốc Cường, người đã bị cách chức vì phản ứng ban đầu không thành công với COVID-19. Lòng trung thành quá mức của Vương với ông Tập được thực hiện bởi chiến dịch cảm ông Tập, là một chiến dịch lố bịch đã chà đạp lên 11 triệu người dân Vũ Hán
Một trong những nhà phê bình hàng đầu của chiến dịch là Fang Fang ở Vũ Hán viết, “chính quyền TQ nên chấm dứt chiến dịch bày tỏ lòng biết ơn và sự kiêu ngạo của nó”, “ Bí thư đảng ủy và giám đốc Bệnh viện Trung ương Vũ Hán phải là người đầu tiên ra đi”. Bệnh viện đó là nơi bác sĩ nhãn khoa Lý Văn Lượng làm việc. Bác sĩ Lượng là một trong những người đầu tiên cảnh báo về dịch bệnh này và đã bị chính quyền trừng phạt vì truyền thông tin vào cuối năm ngoái. Sau đó bác sĩ Lượng đã nhiễm virus COVID-19 và chết, trở thành một người tử vì đạo. Thêm vào thảm kịch, một bác sĩ nhãn khoa khác tại bệnh viện này đã qua đời hôm 08/03, nâng tổng số bác sĩ đã chết vì nhiễm COVID-19 ở đó lên 4. Nhiều bác sĩ được cho là đang trong tình trạng nghiêm trọng tại bệnh viện. Fang giận dữ kêu gọi các giám đốc bệnh viện chuộc lại tội lỗi của họ bằng cách từ chức. Bài viết nhật ký của Fang đôi khi bị xóa bởi các cơ quan kiểm duyệt của ĐCSTQ do tính thẳng thắn và trung thực. Nhưng họ không không đủ táo bạo để cấm blog của cô hoàn toàn.
Cùng thời điểm với chiến dịch “giáo dục lòng biết ơn” đã bị phá hỏng, một sự cố khác đã diễn ra trên đường phố ở Vũ Hán.
Theo AFP, một đoạn video ghi lại cuộc thăm viếng của phó thủ tướng Trung Quốc Tôn Xuân Lan, phụ nữ duy nhất trong số 25 ủy viên Bộ Chính Trị, khi đến Vũ Hán đã bị dân la ó đả đảo.Người dân tập trung trong nhà một cách tuyệt vọng hét lên với một nhóm các nhà lãnh đạo chính quyền trung ương đi bộ dưới một cụm các khu nhà ở. “Đó là giả, là giả, mọi thứ đều là giả”.
Bằng thuyết âm mưu, chính quyền Bắc Kinh đã không xóa các video trên vì nó khá hữu ích cho chính quyền trung ương, người dân Vũ Hán đã khiếu nại trực tiếp với chính quyền trung ương về các quan chức địa phương.
Khi Bắc Kinh cố gắng thao túng dư luận để tránh cơn giận dữ bùng phát cho thấy chiến dịch tuyên truyền của ĐCSTQ đang trở nên rõ ràng.
Một thời gian ngắn trước đó, một cuốn sách nói về những thành tựu to lớn của lãnh đạo Trung Quốc trong việc chống lại virus đã được xuất bản, “Trận chiến chống lại dịch bệnh vĩ đại” thể hiện tầm nhìn chiến lược và khả năng lãnh đạo xuất sắc của ông Tập được Đài truyền hình trung ương nhà nước Trung Quốc tuyên truyền.
Nhưng trong vài ngày, cuốn sách này đã bị vứt từ các nhà sách xuống đất sau khi nó phải đối mặt với một loạt các chỉ trích vì ca ngợi ông Tập ngay cả khi sự bùng phát virus COVID-19 vẫn chưa được kiểm soát.
ĐCSTQ cũng đang thực hiện chiến dịch truyền thông ở nước ngoài . Đầu tháng 3, Tân Hoa Xã đã xuất bản một bình luận về hiệu ứng “Thế giới nên cảm ơn Trung Quốc” vì những đóng góp của họ trong cuộc chiến chống lại COVID-19. Họ tuyên truyền rằng Trung Quốc đã hy sinh rất lớn bằng cách phong tỏa các Thành phố và các biện pháp khác nhau, trì hoãn thời gian để thế giới phản ứng.
Đó là chiến dịch lố bịch. Loại virus chết người này đã lan truyền khắp thế giới bởi vì khách du lịch Trung Quốc vô tình mang theo nó, trong khi thực tế kinh hoàng của dịch bệnh đang được che dấu ở Trung Quốc.
Trung Quốc không thể thực hiện một chiến dịch giáo dục lòng biết ơn đối với khán giả quốc tế tại thời điểm Hoa Kỳ cũng như các nước ở Châu Á, Trung Đông và Châu u đấu tranh để ngăn chặn khủng hoảng, đã giết chết hơn 4.300 người trên khắp thế giới.
Giới lãnh đạo Trung Quốc đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng chính trị. Thoạt nhìn, có vẻ như Trung Quốc đã vượt qua đỉnh điểm của đại dịch COVID-19 . Nhưng liệu phản ứng của Bắc Kinh đối với cuộc khủng hoảng có thể đứng vững trước thử thách của thời gian và lịch sử hay không.
Theo Nikkei
Tuệ Minh dịch và biên tập

https://www.dkn.tv/the-gioi/chien-dich-cam-on-tap-can-binh-cua-chinh-phu-bi-nguoi-dan-vu-han-thang-thung-tu-choi.html

                                                       *****

Chinese President Xi Jinping and residents of Wuhan: The city's inhabitants are not ready to cheer their leader's handling of the crisis they are suffering through. (Nikkei montage; source photos from Xinhua/Kyodo and Reuters) 

Campaign to 'thank' Xi Jinping flatly rejected by Wuhan citizens

Communist Party's propaganda efforts powerless in face of coronavirus anger
KATSUJI NAKAZAWA, Nikkei senior staff writer March 12, 2020 04:00 JST
TOKYO -- Chinese President Xi Jinping entered the city of Wuhan on Tuesday for the first time since the coronavirus outbreak, eager to show the world that the country had turned a corner in its battle with the new virus.
Yet, despite the sharp reduction in new cases, Wuhan was buzzing for a separate reason.
Citizens were furious over a speech given four days prior by Wang Zhonglin, the city's newly appointed Chinese Communist Party chief. In a speech to senior local officials, Wang, a loyal ally of the president, called for a "gratitude education campaign," under which Wuhan citizens would be taught to express their thanks to Xi and the party for their efforts in tackling the illness.
Wang was attempting to create a favorable atmosphere and lay the groundwork for Xi's upcoming inspection tour; he did not expect the massive outpouring of anger and frustration toward the proposal.
There were so many critical online posts that censorship authorities did not have enough hands on deck to delete them all. "We are still in the midst of the battle against the deadly virus," some of the voices said. "People are dying every day," said others. "Food prices are continuing to rise," netizens wrote.
Fearing that if he pushed ahead with the gratitude campaign the criticism could be squarely directed at his boss, Wang quickly shelved the plan. Instead, he decided on a safer option, a campaign to express gratitude to Wuhan citizens for their contributions, enduring the hardship of a lockdown that was imposed on Jan. 23.
President Xi points out vegetables on sale on the side of a street in Wuhan on March 10.   © Xinhua/ Kyodo
Wang arrived in Wuhan in February as Xi's choice to replace Ma Guoqiang, who was dismissed for his failed initial response to the coronavirus.
But Wang's excessive loyalty to Xi, symbolized by the ill-planned political campaign, rubbed Wuhan's 11 million citizens the wrong way.
One of the leading critics of the campaign was Wuhan-based author Fang Fang, a 64-year-old whose real name is Wang Fang. "The government should put an end to its arrogance and humbly express gratitude to its master -- the millions of people in Wuhan," she wrote in her widely followed online diary about life in the locked-down metropolis.
Her diary, which is uploaded to Chinese social media on a daily basis, has affected the sleeping habits of many Chinese. Followers stay up late to read her posts before they are deleted by authorities in the early morning. She is said to have a 1 million-strong following.
Sometime late Monday night or early Tuesday morning she uploaded a post saying that if anybody were to take responsibility for the handling of the coronavirus, "the party secretary and the director of the Central Hospital of Wuhan should be the first to go."
That hospital is where whistleblower ophthalmologist Li Wenliang worked. The young doctor, one of the first to raise concern about the mysterious illness, was punished for transmitting the information at the end of last year. He himself later caught the virus and died, becoming a martyr among Chinese citizens.
Fang, like Li, graduated from the prestigious Wuhan University.
Adding to the tragedy, another eye doctor at the hospital died on Sunday, bringing the total number of doctors who have succumbed to the virus there to four. More doctors are said to be in serious condition at the hospital.
Fang angrily urged the hospital executives to atone for their sins by stepping down.
"The battle against the coronavirus will continue without you," she wrote to the secretary and director. "Nobody will be troubled if you're gone."
That she writes so candidly and courageously, in tones similar to editorials in major international newspapers, is remarkable in a country that curtails free speech.
Fang's diary posts are sometimes deleted by censorship authorities due to their frankness. But under the current circumstances, knowing that her venting is representative of the common sentiment, the government is not bold enough to ban her blog outright.
And thus the midnight owls stay up to consume her writing, in the few hours that authorities allow for free speech.
The Chinese public regards Dr. Li Wenliang as a whistleblower. He died in early February of the virus he tried to warn his peers about.   © Getty Images
At around the same time as the botched gratitude education campaign, another incident was taking place on a Wuhan street.
Citizens cooped up indoors desperately yelled out at a group of central government leaders walking under a cluster of housing complexes. "It's fake, it's fake, everything is fake," they shouted, referring to the briefing that local officials were presenting to one guest in particular, Vice Premier Sun Chunlan.
Sun, a female member of the powerful Politburo, was being shown around a residential area in Wuhan that had been cleaned up before the visit and made to appear as if plenty of food was being delivered to the residents.
"We are being made to buy expensive foods!" residents shouted from upstairs.
Video of the incident went viral on social media and strangely enough was not fully deleted.
"The video was not deleted because it was rather useful for the central government," one veteran party member said. "By pointing out the lies, Wuhan citizens were appealing directly to the central government about local bureaucrats who were only attempting to save appearances. Seeking help from the central government, relying on its authority, is not bad for Beijing."
Vice Premier Sun Chunlan got an earful during her trip to Wuhan. At one point residents of a cluster of housing projects yelled out to her, "It's fake, it's fake, everything is fake."   © Xinhua/ AP
As the central government treads carefully, trying to manipulate public opinion while avoiding an outburst of anger, the limits of party propaganda are becoming clear.
A short while earlier, a book touting Chinese leadership's great achievements in fighting the virus was published.
"A Great Power's Battle Against Epidemic" demonstrates the "strategic foresight and outstanding leadership ability" of Xi, state-run China Central Television explained.
But in a matter of days, the book was pulled from bookstores across the land, after it faced a barrage of criticism for praising Xi even as the virus outbreak has yet to be brought under control.
The party is also trying its highhandedness abroad.
In early March, state-run Xinhua News Agency published, with fanfare, a commentary to the effect that "the world should thank China" for its contributions to the fight against the coronavirus. It claimed that China made huge sacrifices through its lockdowns and various measures, buying time for the world to react.
It is flatly wrong. The deadly virus spread around the world precisely because Chinese tourists unknowingly carried it with them, all while the horrifying reality of the epidemic was being kept under wraps in China.
China cannot attempt a gratitude education campaign on an international audience at a time when the U.S. as well as countries in Asia, the Middle East and Europe struggle to contain the crisis, which has killed more than 4,300 people around the world.
All of Italy is on lockdown. In the U.S., the Dow Jones Industrial Average on Monday lost more than 2,000 points, its biggest one-day point fall on record.
A woman places food to dry outside on a laundry rack by the window of a building in Wuhan.   © Reuters
Why is Beijing pushing for global gratitude? The answer is simple.
The Chinese leadership is facing a governance crisis. It is not easy to see from the outside. At first glance, it seems that China has passed the peak of the coronavirus epidemic and restored calm. But whether Beijing's response to the crisis can stand the test of time and history remains to be seen.
Xi wants to declare victory in the "people's war" against the virus. For that he needs solid evidence, which partially explains why he went to Wuhan. Global recognition would also boost his cause.
The president has significantly consolidated power, but despite his stature he has not had an easy time achieving undisputed results, achievements that match the weight of the 3,000 lives lost so far in Hubei Province alone.
Walking on the streets of Wuhan, a month and a half after Premier Li Keqiang did, Xi must have felt the pain, suffering and darkness that reside in the hearts of the Wuhan people.

https://asia.nikkei.com/Editor-s-Picks/China-up-close/Campaign-to-thank-Xi-Jinping-flatly-rejected-by-Wuhan-citizens
Katsuji Nakazawa is a Tokyo-based senior staff writer and editorial writer at Nikkei. He has spent seven years in China as a correspondent and later as China bureau chief. He is the 2014 recipient of the Vaughn-Ueda International Journalist prize for international reporting.


Watch China’s State TV Report On President Xi Visiting Wuhan – The Coronavirus Epicenter | NBC News

21,242 views
•10 Mar 2020
         

                               https://www.youtube.com/watch?v=gDlRg9ccPeI