Monday, July 6, 2015

CĂNG THẲNG TINH THẦN

Cách biến căng thẳng thành thần dược (1)

   Embrace /ɪmˈbreɪs/ stress — it’s good for you (2)

Ta có đang bị căng thẳng và ngợp quá trong công việc không? Hãy cùng tham gia thảo luận. 

 Stressed-out, overwhelmed and doing too much? Join the club

Những người có chuyên môn và luôn bận rộn công việc đều thường hay than phiền giống nhau về điều này.
These complaints /kəmˈpleɪnt/are common among busy, go-getter professionals /prəˈfeʃ(ə)nəl/.
Có đúng là sự căng thẳng giết hại ta không?
And it’s that stress that’s killing us, right?
Hay có phải là cách hiểu vấn đề về sự căng thẳng của chúng ta thực sự bị sai hoàn toàn và chính đó là điều đã khiến ta bị tự hạn chế mình?
But what if we’re approaching it all wrong and it’s really all about our perception /pə(r)ˈsepʃ(ə)n/ of stress and what we believe
that’s holding us back?
Đó là cách giải thích của một số người có tiếng nói có trọng lượng trên trang mạng LinkeIn tuần này.
That’s the take of some LinkedIn Influencers this week.
Sau đây là ý kiến của hai trong số những người đó.
Here’s what two of them had to say.

1. Kelly McGonigal, Khoa Tâm lý, Đại Học Stanford  Kelly McGonigal, department of psychology, Stanford University

“Trong nhiều năm… tôi vẫn nói với mọi người rằng sự căng thẳng làm chúng ta sinh bệnh, nó làm tăng rủi ro về mọi thứ, từ cảm lạnh thông thường tới đau tim, suy nhược, mắc chứng nghiện; và nó làm chết tế bào não,làm hư hại DNA, làm ta già nhanh hơn,” McGonigal viết trong bài “Hãy quên những gì ta được nghe về sự căng thẳng… thực tế căng thẳng lại là tốt.”
“For years… I told people that stress makes you sick; that it increases your risk of everything from thecommon cold to heart disease, depression, and addiction; and that it kills brain cells, damages your DNA,
and makes you age faster,” wrote McGonigal in her post Forget What You’ve Heard About Stress…It’s Actually Good for You
 Thế nhưng thực tế là không phải sự căng thẳng gây hại, mà chính là cách chúng ta đối phó với nó.
But what if it’s not actually that stress that’s damaging but how we respond to it?
Theo một nghiên cứu qui mô thì “những người nói là phải chịu sự căng thẳng cao nhưng không coi điều đó là có hại… lại có nguy cơ tử vong thấp nhất so với bất kỳ ai khác trong nghiên cứu này, thấp hơn cả
những người nói rằng rất ít bị căng thẳng,” McGonigal viết.
According to an extensive research study, “people who reported high levels of stress but who did not view their stress as harmful… had the lowest risk of death of anyone in the study, even lower than those who reported experiencing very little stress,” wrote McGonigal.
"Các nhà nghiên cứu kết luận rằng không phải chỉ duy nhất sự căng thẳng giết hại con người, mà chính là sự kết hợp giữa tình trạng căng thẳng với với niềm tin cho rằng sự căng thẳng là có hại."
“The researchers concluded that it wasn’t stress alone that was killing people. It was the combination  /ˌkɒmbɪˈneɪʃ(ə)n/ of stress and the belief /bɪˈliːf/  that stress is harmful.”
“Điều mà tôi tình cờ phát hiện (rằng sự căng thẳng chỉ có hại khi ta tin rằng nó có hại) tạo cho tôi cơ hội nghĩ lại điều tôi đã giảng dạy,” bà viết.
“The finding I had stumbled across — that stress is harmful only when you believe it is — offered me an opportunity to rethink what I was teaching,” she wrote.
“Tôi đã coi sự căng thẳng là kẻ thù, và như vậy thì tôi không bị đơn độc. Tôi chỉ là một trong số rất nhiều nhà tâm lý học, bác sỹ và các nhà khoa học tìm cách chống sự căng thẳng. Cũng như họ, tôi đã tin căng thẳng
là một bệnh dịch nguy hiểm phải chặn đứng."
“I turned stress into the enemy, and I wasn’t alone. I was just one of many psychologists, doctors, and scientists crusading against stress. Like them, I believed that it was a dangerous epidemic /ˌepɪˈdemɪk/ that had to be stopped.”
Thay vì coi sự căng thẳng như một “độc tố”, có lẽ điều cốt yếu là xóa bỏ việc ta đã tin về sự căng thẳng và tìm cách sống chung với nó và dùng nó để cải thiện cuộc sống, bà viết. 
Rather than managing stress as ‘toxic,’
/ˈtɒksɪk/ perhaps the key is instead unlocking what we believe about stress and
finding ways to embrace it and use it for good in our lives, she wrote.
“Cái điều lý thú nhất của sự phát hiện trong khoa học là việc chống lại điều ta nghĩ về bản thân và nghĩ về thế giới.”
 “The most exciting kind of scientific finding
is one that challenges how you think about yourself and the world.”

2. LaRae Quy, cựu đặc vụ FBI, sáng lập viên và là giám đốc Mental Toughness Center                                                        LaRae Quy, former FBI special agent, founder and director, Mental Toughness Center

“Sự khái quát hóa làm cho chúng ta dễ sống hơn vì nó giúp ta xử lý các thông tin không ngừng dội vào não ta,” bà Quy viết trong bài “Cách dùng tinh thần sắt thép để đối mặt với sự áp đặt”.
“Generalisations make our lives easier to manage because they help us manage the constant /ˈkɒnstənt/ information that
bombards  /bɒmˈbɑ:(r)dz/  our brain,” wrote Quy in her post How to Use Mental Toughness to Face Down Stereotypes..”
/ˈsteriəˌtaɪp/
Những sự áp đặt tiêu cực về bản thân chúng ta và về người khác có thể sẽ là nguy hiểm, bà viết.
But negative stereotypes about ourselves and others can be dangerous, she wrote
Đương đầu với chúng có thể làm chúng ta mạnh hơn lên về tinh thần nói chung và vượt qua được.
Facing them down can make us mentally stronger overall and help us overcome them.
Bà Quy nêu ba cách dùng tinh thần thép của chúng ta để làm việc đó. Trong đó có các điều sau đây.
Quy offers three ways to use mental toughness to do this. Among them:
1 ) “Thừa nhận rằng não ta có sẵn một sự thiên vị… Não ta chứa thông tin mà nó phù hợp với lòng tin của ta, với giá trị và hình ảnh ta muốn. Hệ thống bộ nhớ có tính chọn lọc này giúp não ta không bị quá tải thông tin,” bà Quy viết.
“Recognise your brain has a built-in confirmation bias/ˈbaɪəs/Our brain stores information that is consistent with your own beliefs, values and self-image. This selective memory system helps keep the brain from getting overloaded with too much information,” Quy wrote
2) “Ta hãy tạo thói quen nhận biết cái gì mới và khác biệt. Điều rất thường xẩy ra là ở một thời điểm nào đó trong đời là ta cứ tạo ra một qui tắc bất di bất dịch và không bao giờ bỏ thời gian nghĩ lại về độ tin cậy của qui tắc đó.”
“Make a habit of educating yourself on what is new and different. Too often, we create a rule-of-thumb at one point in life and never take the time to re-evaluate its credibility.”
/ˌkredəˈbɪləti/
Ta cần xem xét việc đánh giá đổ đồng sự việc nào đã giúp ta có những lựa chọn đúng và những quy luật nào là thực sự đáng tin cậy trong tương lai. Điểm mấu chốt, bà Quy viết, là hiểu biết kỹ hơn về cách hành động của mình.
Consider which generalisations have helped you make smarter choices and which rules of thumb are truly reliable into the future. The key, Quy wrote, is to be more aware of your own behaviour /bɪˈheɪvjə(r)/   
.3) “Thừa nhận rào chắn và gánh nặng của mình. Khi ta phải đối mặt với cái nhìn áp đặt tiêu cực về bản thân mình, về hoàn cảnh của mình hoặc của người khác trong nhóm của mình thì trong ta, tinh thần được tôi luyện để trở nên cứng rắn hơn để có thể nhìn nhận ra những rào chắn, những gánh nặng mà mình đang đối diện,” bà viết.
“Acknowledge /əkˈnɒlɪdʒ/ your barriers and burdens.When you face down a negative stereotype about yourself, your situation,
or others on your team, you are developing the mental toughness to acknowledge your burdens and barriers,” she wrote.

“Khi chúng ta vắt óc suy nghĩ để tìm các giải pháp khó lường và bất bình thường thì chúng ta đã kích thích tính sáng tạo và độ linh hoạt trong cách suy nghĩ.” Khi đó, ta có thể chấp nhận cái tiêu cực “mà không mất hy vọng vào thành công trong tương lai”, bà Quy viết.

“When we have to stretch our minds to come up with less predictable and mundane solutions, we stimulate creativity and mental flexibility.” In turn, we can then acknowledge the negative “without giving up hope of our future success”, Quy wrote.
“Tinh thần dẻo dai là việc học cách kiểm soát trí óc ta thay vì để trí óc kiểm soát ta,” bà viết. 
“Mental toughness is learning how to control our mind, rather than letting our mind control us,” she wrote.
“Việc nhận biết được lối áp đặt chung một cách tích cực và tiêu cực có ảnh hưởng thế nào tới hành động là điều thiết yếu để chúng ta thành công.”
“Awareness /əˈweə(r)nəs/ of how positive and negative generalisations affect our behaviour is essential /ɪˈsenʃ(ə)l/ for our success.”

NGUỒN :
(1) http://www.bbc.com/vietnamese/culture_social/2015/07/150705_why-you-should-embrace-stress_vert_cap
(2) http://www.bbc.com/capital/story/20150618-why-you-should-embrace-stress

headphone funny 
Daniel Doan*Paula Le*Kimmy Nguyen
Embrace stress — it’s good for you
Stressed-out, overwhelmed and doing too much?
Join the club.
These complaints are common among busy, go-getter professionals. And it’s that stress that’s killing us, right? But what if we’re approaching it all wrong and it’s really all about our perception of stress and what we believe that’s holding us back?
That’s the take of some LinkedIn Influencers this week. Here’s what two of them had to say.
Kelly McGonigal, department of psychology, Stanford University
“For years… I told people that stress makes you sick; that it increases your risk of everything from the common cold to heart disease, depression, and addiction; and that it kills brain cells, damages your DNA, and makes you age faster,” wrote McGonigal in her post Forget What You’ve Heard About Stress… It’s Actually Good for You.
But what if it’s not actually that stress that’s damaging but how we respond to it? According to an extensive research study, “people who reported high levels of stress but who did not view their stress as harmful… had the lowest risk of death of anyone in the study, even lower than those who reported experiencing very little stress,” wrote McGonigal. “The researchers concluded that it wasn’t stress alone that was killing people. It was the combination of stress and the belief that stress is harmful.”
“The finding I had stumbled across — that stress is harmful only when you believe it is — offered me an opportunity to rethink what I was teaching,” she wrote. “I turned stress into the enemy, and I wasn’t alone. I was just one of many psychologists, doctors, and scientists crusading against stress. Like them, I believed that it was a dangerous epidemic that had to be stopped.”
Rather than managing stress as ‘toxic,’ perhaps the key is instead unlocking what we believe about stress and finding ways to embrace it and use it for good in our lives, she wrote. “The most exciting kind of scientific finding is one that challenges how you think about yourself and the world.”
LaRae Quy, former FBI special agent, founder and director, Mental Toughness Center
“Generalisations make our lives easier to manage because they help us manage the constant information that bombards our brain,” wrote Quy in her post How to Use Mental Toughness to Face Down Stereotypes..”
But negative stereotypes about ourselves and others can be dangerous, she wrote. Facing them down can make us mentally stronger overall and help us overcome them. Quy offers three ways to use mental toughness to do this. Among them:
“Recognise your brain has a built-in confirmation bias… Our brain stores information that is consistent with your own beliefs, values and self-image. This selective memory system helps keep the brain from getting overloaded with too much information,” Quy wrote. “Make a habit of educating yourself on what is new and different. Too often, we create a rule-of-thumb at one point in life and never take the time to re-evaluate its credibility.” Consider which generalisations have helped you make smarter choices and which rules of thumb are truly reliable into the future. The key, Quy wrote, is to be more aware of your own behaviour.
“Acknowledge your barriers and burdens.When you face down a negative stereotype about yourself, your situation, or others on your team, you are developing the mental toughness to acknowledge your burdens and barriers,” she wrote. “When we have to stretch our minds to come up with less predictable and mundane solutions, we stimulate creativity and mental flexibility.” In turn, we can then acknowledge the negative “without giving up hope of our future success”, Quy wrote.
“Mental toughness is learning how to control our mind, rather than letting our mind control us,” she wrote. “Awareness of how positive and negative generalisations affect our behaviour is essential for our success.”