Thursday, December 24, 2015

THẢM TRẠNG CỦA LỚP NGƯỜI GIÀ CÔ ĐƠN TRUNG QUỐC

'Empty Nesters': China's Graying Population Up Close

Những bậc cha mẹ cô đơn: Trung Quốc tiến gần đến thế hệ dân số già nua

Tác giả: Leo Timm, Epoch Times | Dịch giả: Xuân Dung

China's one-child policy has another set of victims: the lonely elderly bereft of family life

Chính sách một con của Trung Quốc có một tập hợp các nạn nhân nữa: những người già cô đơn bị tước mất đời sống gia đìnhAn elderly man rests on a bench in Beijing on Jan. 3, 2014. (Wang Zhao/AFP/Getty Images)

An elderly man rests on a bench in Beijing on Jan. 3, 2014.
Một người ông già nằm nghỉ trên một chiếc ghế dài ở Bắc Kinh vào ngày 3 tháng 1, 2014. (Wang Zhao / AFP / Getty Images)
"Four generations under one roof" is a common Chinese idiom, an indicator of a successful and prosperous life.
"Tứ đại đồng đường" là một thành ngữ Trung Quốc phổ biến, một chỉ báo của cuộc sống thành công và thịnh vượng.
Now, just getting two generations in the same house is a challenge fewer and fewer Chinese can afford.
Bây giờ, một gia đình mà chỉ có hai thế hệ thôi thì cũng đã là một thách thức mà ngày càng ít đi số người Trung Quốc có thể đảm nhận
Over 70 percent of Chinese seniors in urban areas live away from their children, according to recent data reported in China's official press.
Hơn 70 phần trăm người cao niên của Trung Quốc trong các khu vực đô thị sống xa con cái của họ, theo số liệu gần đây được báo chí chính thức của Trung Quốc đưa tin.
Xun Qi, a 77-year-old resident of Changzhou in Jiangsu Province, has placed newspaper ads in hopes of finding a family that will "adopt" him. He has led a solitary existence for years, living off a pension.
Xun Qi, một cư dân 77 tuổi ở Thường Châu tỉnh Giang Tô, đã đăng quảng cáo trên báo với hy vọng tìm được một gia đình "nhận nuôi" ông. Ông đã sống cô đơn trong nhiều năm, dựa vào tiền trợ cấp.
"I don't have anyone to talk to," Xun told Xinhua, the official state mouthpiece. "I talk to myself every day and often spend one or two hours murmuring while looking at old photo albums."
"Tôi không có ai để nói chuyện," ông Xun nói với Tân Hoa Xã, cơ quan ngôn luận chính thức của nhà nước. "Tôi tự nói chuyện một mình mỗi ngày và thường lẩm bẩm tới một hoặc hai giờ mỗi khi ngắm những album ảnh cũ."
Xun is lonely but doesn't wish to burden his own family that lives far away, by moving in with them, since they "don't possess the means."
Ông Xun đơn độc nhưng không muốn trở thành gánh nặng cho thân nhân của ông đang sống nơi xa bằng việc chuyển đến ở với họ, vì họ "không có khả năng kinh tế."
For a family willing to take him in, Xun offers to share his monthly pension and pay for his own funeral.
Đối với gia đình sẵn sàng chấp nhận ông vào ở cùng, ông Xun sẽ chia sẻ khoản lương hưu hàng tháng và sẽ tự trả tiền cho đám tang của chính mình.
Part of what motivated Xun's ad placement was the sudden death of his neighbor, during the 2012 New Year season.
Một phần động cơ thúc đẩy ông Xun đăng quảng cáo trên là cái chết đột ngột của người hàng xóm trong thời gian đón năm mới 2012
His caretaker was on vacation at the time and the body was not discovered until after the holidays.
Tại thời điểm đó, người chăm sóc của ông ta đi nghỉ và thi thể ông ta chỉ được phát hiện sau kỳ nghỉ.
Xun Qi is just one of millions of elderly Chinese who reign over childless households—called "empty nesters" colloquially.
Ông Xun Qi chỉ là một trong hàng triệu người già sống trong những hộ gia đình không con cái đang phổ biến ở Trung Quốc – thường được gọi là "những bậc cha mẹ cô đơn".
According to research by the China National Committee on Aging, between 2015 and 2035, there will be an annual increase of 10 million seniors.
Theo nghiên cứu của Ủy ban Quốc gia về Người cao tuổi ở Trung Quốc, khoảng giữa các năm từ năm 2015 đến năm 2035, mỗi năm sẽ tăng thêm 10 triệu người cao tuổi.
The proportion of elderly in midsize and large cities who live alone has reached 70 percent, placing a significant strain on the health care and social security systems.
Tỷ lệ người cao tuổi ở các thành phố lớn và trung bình sống một mình đạt đến 70 phần trăm, đặt lên hệ thống chăm sóc y tế và an sinh xã hội một sự căng thẳng đáng kể.
The phenomenon is a product of China's rapid social and economic changes, as well as the effects of the communist regime's one-child policy, which has led to a graying population.
Hiện tượng này là một sản phẩm của những thay đổi kinh tế xã hội nhanh chóng của Trung Quốc, cũng như những tác động từ chính sách một con của chế độ cộng sản, thứ đã dẫn đến một thế hệ dân số già nua.
The one-child policy, instituted in 1979, forbade most couples from producing more than one child, a sudden reversal of the traditional preference for large families, which acted as a traditional support for parents and grandparents.
Chính sách một con, bắt đầu vào năm 1979, đã cấm hầu hết các cặp vợ chồng đẻ nhiều hơn một con, một sự đảo chiều đột ngột của truyền thống ưa thích những gia đình lớn đông người, vốn đóng vai trò hỗ trợ trên phương diện truyền thống cho các bậc cha mẹ và ông bà.
In order to keep a population stable, the fertility rate must remain at or above 2.1 children per woman, but in China that figure is only 1.5.
Để giữ cho dân số ổn định, mức sinh phải bằng hoặc cao hơn 2,1 con cho một phụ nữ, nhưng ở Trung Quốc con số này chỉ là 1,5.
While China's overall population is not projected to decline significantly in the foreseeable future, the elderly will make up an ever larger section of the population. Trong khi không có dự báo nào về việc tổng dân số của Trung Quốc sẽ giảm đáng kể trong tương lai gần, người già hiện chiếm một phần lớn hơn bao giờ hết trong dân số.
Li Jianxin, professor of sociology at Peking University, told state-run Reference News that the effects of the one-child policy resulted in an increasing number of "4-2-1″ families, in which an only child faces the pressure of caring for two parents and four grandparents later in life.
Li Jianxin, giáo sư xã hội học tại Đại học Bắc Kinh, nói với tờ Reference News của nhà nước rằng những tác động của chính sách một con dẫn đến việc các gia đình "4-2-1" ngày càng nhiều lên, trong đó một đứa trẻ phải đối mặt với áp lực của việc chăm sóc cho hai cha mẹ và bốn ông bà sau này.
At the same time, millions of families who have lost their only son or daughter have been deprived of any family support.
Đồng thời, hàng triệu gia đình người mà lỡ mất đi người con trai hay con gái duy nhất thì sẽ bị tước đoạt đi sự hỗ trợ từ thân nhân sau này.
"The greatest risk the Chinese population faces is not the total number, but the aging," Li said.
"Rủi ro lớn nhất mà dân số Trung Quốc đang phải đối mặt không phải là tổng số, mà là sự lão hóa," Li nói.
Over 100 million empty-nesters were estimated to be living in China in 2013.
Năm 2013 người ta ước tính có hơn 100 triệu các bậc cha mẹ cô đơn ở Trung Quốc
This number is feared to shoot up to 200 million by 2030, according to the committee's study.
Con số đáng sợ này sẽ vọt lên đến 200 triệu vào năm 2030, theo nghiên cứu của Ủy ban.
By 2035, China's total senior population will be over 400 million. Đến năm 2035, tổng dân số cao tuổi của Trung Quốc sẽ lên tới trên 400 triệu người
·
People's Net, the online arm of the state-run People's Daily, conducted a survey in 2013 with concerning results: 90 percent of people born after 1980 said that they did not believe in their ability to provide for their parents. Seventy-four percent agreed that due to the pressure of work and life, it would be impossible to spare much for the older generations. Half of those surveyed said that they lived away from their parents and would be unable to afford living together with them.
Mạng tin People's Net, bản tin trực tuyến của tờ Nhân dân Nhật báo của nhà nước, năm 2013 đã tiến hành một cuộc khảo sát với kết quả rất đáng quan tâm: 90 phần trăm người sinh ra sau năm 1980 cho biết họ không tin tưởng vào khả năng bản thân có thể hỗ trợ được gì cho cha mẹ mình. Bảy mươi tư phần trăm đồng ý rằng do áp lực công việc và cuộc sống, họ sẽ không thể chia sẻ nhiều cho những người già. Một nửa số người được khảo sát nói rằng họ sống xa cha mẹ và không đủ khả năng kinh tế để sống chung với họ.
About two-fifths indicated that incompatible standards of social welfare and health care prevented them from residing with their parents, according to the survey.
Khoảng hai phần năm chỉ ra rằng các tiêu chuẩn an sinh xã hội và chăm sóc sức khỏe không thích hợp đã cản trở họ sinh sống cùng cha mẹ, theo khảo sát.
Lianhe Zaobao, a Singaporean newspaper, interviewed Li Wanyuan, an elderly woman who lives in Beijing's Dongcheng area.
Lianhe Zaobao, một nhà báo người Singapore, đã phỏng vấn bà Li Wanyuan, một người phụ nữ lớn tuổi sống ở khu vực Dongcheng của Bắc Kinh.
At 76 years, Li is ill with two chronic diseases and has trouble moving around. Even having a basic meal is a challenge for her.
. Ở tuổi 76, bà Li bị hai bệnh mãn tính và có vấn đề với việc đi lại. Thậm chí ăn được một bữa ăn ở mức tối thiểu cũng  là một thách thức với bà.
While a community cafeteria used to provide meals, it was later closed and now Li relies on supplies of steamed buns from her 53-year-old daughter, who delivers them weekly.
Trước đó một quán cà phê cộng đồng thường cung cấp bữa ăn, sau đó nó bị đóng cửa và bây giờ bà Li sống dựa vào những chiếc bánh bao hấp từ cô con gái 53 tuổi mang đến hàng tuần.
But Li feels guilty. "My daughter is 53 years old and not in good health herself. She also has her own family to take care of," she said.
Nhưng Li cảm thấy dằn vặt. "Con gái tôi năm nay 53 tuổi và bản thân sức khỏe không tốt. Nó còn phải chăm sóc gia đình riêng của nó", bà nói.
To burden her daugher as little as possible, Li's life revolves around "trying to drink less water, eating less food and avoiding going to the bathroom at night." Để làm giảm bớt gánh nặng cho con gái được chừng nào hay chừng ấy, cuộc sống của bà Li xoay quanh việc "cố gắng uống ít nước, ăn ít thức ăn và tránh đi vệ sinh vào ban đêm."
She also avoids showering as much as possible for fear of slipping and creating additional medical costs.
Bà cũng cố không tắm càng nhiều càng tốt vì sợ bị trượt chân mà có thể sẽ tạo thêm khoản chi phí y tế.
Lonely seniors have also become a growing source of mental health issues such as anxiety and depression, which has manifested in increasing reports of suicides among this demographic, particularly in the countryside, where harsh economic conditions exacerbate the toils of life.
Người cao tuổi cô đơn cũng đã trở thành nguồn gốc của các vấn đề sức khỏe tâm thần ngày càng tăng như lo âu và trầm cảm, thể hiện trong các báo cáo về các vụ tự tử ngày càng tăng trong số nhân khẩu học này, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, nơi điều kiện kinh tế khó khăn đã làm trầm trọng thêm cuộc sống cực nhọc.
China National Radio interviewed an old woman surnamed Chen.
Đài phát thanh Quốc gia Trung Quốc đã phỏng vấn một cụ già tên là Chen.
She lives in Nanning, Guangxi Province, in southern China. Her only son works in Beijing and only comes home for the Chinese New Year, she said.
Bà sống ở Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây, miền nam Trung Quốc. Bà cho biết người con trai duy nhất của bà làm việc ở Bắc Kinh và chỉ về nhà vào dịp năm mới của Trung Quốc.
She spoke of the inconveniences of life—there is no one to help her use computers or even change light bulbs.
Bà nói về những bất tiện của cuộc sống – không có ai giúp bà sử dụng máy tính hoặc thậm chí thay bóng đèn.
In 2009, an 81-year-old man attempted to jump to his death, but was rescued. He told onlookers that life alone had become difficult and boring.
Trong năm 2009, một người đàn ông 81 tuổi đã cố tự tử, nhưng đã được cứu sống. Ông nói với người xem rằng cuộc sống cô đơn đã trở nên khó nhọc và buồn chán.
When an old man died alone in his hometown in Anhui Province in late 2014, his body was found days following his death.
Cuối năm 2014, một người đàn ông cao tuổi đã bị chết mà không ai biết ở thành phố quê nhà ở tỉnh An Huy. Sau nhiều ngày người ta mới phát hiện ra thi thể của ông.
It had been mutilated by the numerous dogs he had raised in his final years.
Nó đã bị những con chó ông nuôi trong những năm cuối đời làm biến dạng.


Daniel Doan*Paula Le*Kimmy Nguyen

'Empty Nesters': China's Graying Population Up Close

China's one-child policy has another set of victims: the lonely elderly bereft of family life.

"Four generations under one roof" is a common Chinese idiom, an indicator of a successful and prosperous life. Now, just getting two generations in the same house is a challenge fewer and fewer Chinese can afford. Over 70 percent of Chinese seniors in urban areas live away from their children, according to recent data reported in China's official press.
Xun Qi, a 77-year-old resident of Changzhou in Jiangsu Province, has placed newspaper ads in hopes of finding a family that will "adopt" him. He has led a solitary existence for years, living off a pension.
"I don't have anyone to talk to," Xun told Xinhua, the official state mouthpiece. "I talk to myself every day and often spend one or two hours murmuring while looking at old photo albums."

Xun is lonely but doesn't wish to burden his own family that lives far away, by moving in with them, since they "don't possess the means."

For a family willing to take him in, Xun offers to share his monthly pension and pay for his own funeral.
Part of what motivated Xun's ad placement was the sudden death of his neighbor, during the 2012 New Year season. His caretaker was on vacation at the time and the body was not discovered until after the holidays.
Xun Qi is just one of millions of elderly Chinese who reign over childless households—called "empty nesters" colloquially.
According to research by the China National Committee on Aging, between 2015 and 2035, there will be an annual increase of 10 million seniors. The proportion of elderly in midsize and large cities who live alone has reached 70 percent, placing a significant strain on the health care and social security systems.

The phenomenon is a product of China's rapid social and economic changes, as well as the effects of the communist regime's one-child policy, which has led to a graying population.


The one-child policy, instituted in 1979, forbade most couples from producing more than one child, a sudden reversal of the traditional preference for large families, which acted as a traditional support for parents and grandparents.

In order to keep a population stable, the fertility rate must remain at or above 2.1 children per woman, but in China that figure is only 1.5. While China's overall population is not projected to decline significantly in the foreseeable future, the elderly will make up an ever larger section of the population.
Li Jianxin, professor of sociology at Peking University, told state-run Reference News that the effects of the one-child policy resulted in an increasing number of "4-2-1″ families, in which an only child faces the pressure of caring for two parents and four grandparents later in life. At the same time, millions of families who have lost their only son or daughter have been deprived of any family support.
"The greatest risk the Chinese population faces is not the total number, but the aging," Li said.
Over 100 million empty-nesters were estimated to be living in China in 2013. This number is feared to shoot up to 200 million by 2030, according to the committee's study. By 2035, China's total senior population will be over 400 million.

People's Net, the online arm of the state-run People's Daily, conducted a survey in 2013 with concerning results: 90 percent of people born after 1980 said that they did not believe in their ability to provide for their parents. Seventy-four percent agreed that due to the pressure of work and life, it would be impossible to spare much for the older generations. Half of those surveyed said that they lived away from their parents and would be unable to afford living together with them.

About two-fifths indicated that incompatible standards of social welfare and health care prevented them from residing with their parents, according to the survey.

Lianhe Zaobao, a Singaporean newspaper, interviewed Li Wanyuan, an elderly woman who lives in Beijing's Dongcheng area. At 76 years, Li is ill with two chronic diseases and has trouble moving around. Even having a basic meal is a challenge for her.

While a community cafeteria used to provide meals, it was later closed and now Li relies on supplies of steamed buns from her 53-year-old daughter, who delivers them weekly.
But Li feels guilty. "My daughter is 53 years old and not in good health herself. She also has her own family to take care of," she said.
To burden her daugher as little as possible, Li's life revolves around "trying to drink less water, eating less food and avoiding going to the bathroom at night." She also avoids showering as much as possible for fear of slipping and creating additional medical costs.

Lonely seniors have also become a growing source of mental health issues such as anxiety and depression, which has manifested in increasing
reports of suicides among this demographic, particularly in the countryside, where harsh economic conditions exacerbate the toils of life.

China National Radio interviewed an old woman surnamed Chen. She lives in Nanning, Guangxi Province, in southern China. Her only son works in Beijing and only comes home for the Chinese New Year, she said. She spoke of the inconveniences of life—there is no one to help her use computers or even change light bulbs.

In 2009, an 81-year-old man attempted to jump to his death, but was rescued. He told onlookers that life alone had become difficult and boring.

When an old man died alone in his hometown in Anhui Province in late 2014, his body was found days following his death. It had been mutilated by the numerous dogs he had raised in his final years./.

 

                                   ******
 


Juliet Song and Jenny Li contributed to this report. Juliet Song và Jenny Li có đóng góp vào bài báo này
http://www.theepochtimes.com/n3/1895515-empty-nesters-chinas-greying-population-up-close/
http://vietdaikynguyen.com/v3/83433-nhung-bac-cha-co-don-trung-quoc-tien-gan-den-dan-gia-nua/