Sunday, December 13, 2015

KEEP CALM- BỈNH TĨNH (SONG NGỮ )

Keep Calm – It’s the Secret to Ageing Well 

Bình tĩnh – bí quyết sống khỏe lúc tuổi già

Tác giả: Nicholas Robert Cooper, Amanda Claire Marshall & Nicolas Geeraert | Dịch giả: M.N
The paths to de-stressing are numerous. (Pilin_Petunyia/iStock)
Có rất nhiều con đường có thể giúp chúng ta giảm bớt căng thẳng.

As we get older our physical and mental abilities decline, but it doesn’t have to be that way.

Khi chúng ta già đi, khả năng thể chất và trí não đều giảm sút, nhưng nó không nhất thiết phải xảy ra như vậy.

Research suggests that the way we live our lives – our diets, our exercise regimes – can have a big impact on how we age.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cách sống của chúng ta, chẳng hạn như chế độ ăn uống và tập luyện thể dục, có thể tác động rất lớn đến tình trạng tuổi già.

And it’s not just about the things we do to age well, it’s also about the things we avoid.
Cách sống này không chỉ là nói về những điều chúng ta nên làm mà còn cả những điều chúng ta nên tránh

There is a large field of research that seeks to understand the factors that cause different rates of age-related decline.
Có rất nhiều nghiên cứu đi sâu vào tìm hiểu các yếu tố gây ra tỷ lệ suy giảm khác nhau liên quan đến tuổi tác

In particular, scientists look at how these factors change our ability to remember and pay attention to things in everyday life. We call such changes “cognitive ageing”.
Đặc biệt, các nhà khoa học cũng xem xét đến việc các yếu tố này thay đổi khả năng ghi nhớ và khả năng tập trung của chúng ta như thế nào. Chúng tôi gọi những thay đổi đó là “khả năng nhận thức tuổi già”.

Earlier work has looked at how diet or doing physical or mental exercise (sudoku, crosswords) affects ageing.’’
Những nghiên cứu trước đây đã từng xem xét đến sự tác động của rèn luyện thể chất và rèn luyện trí óc (chơi sudoku hoặc trò chơi ô chữ) đến tuổi tác.

However, the amount of stress we experience over a lifetime and the impact it has on cognitive ageing has remained an under-researched area, until recently.
Tuy nhiên, mức độ căng thẳng mà chúng ta từng trải qua trong đời cũng như tác động của nó đến nhận thức lúc tuổi già vẫn còn là một lĩnh vực nghiên cứu bị bỏ ngỏ cho đến tận thời gian gần đây.  

A Lifetime of Stress

Mức độ căng thẳng tích lũy trong đời
Work from our lab and from others has found that many of the negative aspects of cognitive ageing seen in older people appear to be linked to the amount of stress they have experienced in their life.
Những công trình nghiên cứu của chúng tôi cũng như các đơn vị nghiên cứu khác đã cho thấy, một số khía cạnh trong khả năng nhận thức của người già dường như có liên quan đến số lượng căng thẳng mà họ tích lũy trong đời.

We began by measuring the number of stressful events experienced over the lifetime. Chúng tôi bắt đầu bằng việc đo lường các sự kiện gây căng thẳng mà họ từng trải qua trong đời.

We looked at a number of factors ranging from experiencing a major illness or losing a loved one, to changing one’s social habits or moving home.
Chúng tôi xem xét các yếu tố khác nhau, từ việc trải qua một trận ốm thập tử nhất sinh hay mất đi một người thân yêu, cho đến việc thay đổi thói quen xã hội hay chuyển đến ngôi nhà mới.

Old people who have experienced a lot of stress tend to perform worse on cognitive tasks than those who experienced less stress.
Những người già từng trải qua nhiều căng thẳng có xu hướng thực hiện các nhiệm vụ nhận thức kém hơn so với những người đồng niên có ít căng thẳng hơn.

Old people who haven’t experienced much stress in their life perform just as well on cognitive tasks as young people.
Quan trọng là, những người già không có nhiều căng thẳng trong đời có thể thực hiện các nhiệm vụ về nhận thức tốt như những người trẻ tuổi.

This suggests that stress has a big impact on mental ability and that the effect of this only appears in old age.

Điều này cho thấy rằng căng thẳng có thể tác động rất lớn đến khả năng trí óc và ảnh hưởng của nó chỉ thể hiện ra vào lúc tuổi già

Indeed, young people did not differ from each other in their performance of cognitive tests whatever their life experience of stress had been.

Thật vậy, giữa những người trẻ tuổi không có nhiều khác biệt khi thực hiện các bài kiểm tra về nhận thức dù trải nghiệm căng thẳng của họ ít hay nhiều.

Not only that but the patterns of brain activity of the people taking part in
our study reflect the same effect: older people (aged 60 to 80) who have experienced less stress have brain activity similar to that of younger people.
Không chỉ vậy, hoạt động não bộ của những người tham gia vào nghiên cứu cũng cho thấy điều tương tự: những người già (từ 60 đến 80 tuổi) trải qua ít căng thẳng hơn sẽ có hoạt động não bộ tương tự như ở những người trẻ.

However, when it comes to the brain activity of those elderly people who have led stressful lives, we find something very different going on.

Tuy nhiên, khi xem xét hoạt động não bộ của những người già với cuộc sống có nhiều căng thẳng, chúng tôi nhận thấy một số điều khác biệt.
EEG reveals different patterns of brain
Điện não đồ cho thấy các hoạt động não bộ khác nhau. (brain activity/iStock activity (brain activity/iStock)

This brain activity may give us some clues as to what’s going wrong and where in the brain it is happening.

Hoạt động não bộ này có thể cho chúng ta thêm manh mối về những điều đang gặp trục trặc và nó diễn ra ở đâu trong não bộ.

For instance, depending on the task involved, we can see that a significant amount of stress in a person’s lifetime can affect their ability to hold items in their short-term memory and can also reduce their ability to stop irrelevant thoughts from interfering with this process.

Ví dụ, dựa vào các nhiệm vụ mang tính liên quan, chúng ta có thể thấy rằng một lượng lớn căng thẳng trong cuộc đời một người có thể ảnh hưởng đến khả năng ghi nhớ sự vật trong trí nhớ ngắn hạn của họ, đồng thời làm giảm khả năng ngăn chặn các suy nghĩ không liên quan can nhiễu đến quá trình ghi nhớ này.

In particular, stress appears to affect an area of the brain essential for the formation of new memories (
the hippocampus).
Đặc biệt, căng thẳng còn ảnh hưởng đến một khu vực não bộ chịu trách nhiệm cho việc hình thành ký ức trong trí nhớ dài hạn gọi là hồi cá ngựa (hippocampus).

But the long-term effects of stress are not only apparent in memory: recently it has been shown for the first time that brain processes and behaviour associated with our control of
attention and movement are also impaired.
Tuy nhiên, những ảnh hưởng dài hạn của căng thẳng không chỉ thể hiện ở trí nhớ: các nghiên cứu gần đây lần đầu tiên đã chỉ ra rằng, các hoạt động não bộ và hành vi có liên quan đến khả năng kiểm soát tập trung và sự chuyển động của chúng ta cũng bị suy yếu

This may relate to brain activity you use trying to stop a physical movement (such as moving your arm) that you have already initiated or activity linked to controlling where your attention is focused. . Điều này có thể liên quan đến hoạt động não bộ mà bạn sử dụng để dừng các cử động cơ thể (chẳng hạn như di chuyển cánh tay) hoặc để kiểm soát sự tập trung.

Each person needs to find what works for them. (SHSPhotography/iStock)
Mỗi người cần phải tự tìm ra điều gì có tác dụng với mình.

Do Something About It 

Hãy làm điều gì đó!

So what can we do about it

Vậy thì chúng ta có thể làm gì để cải thiện điều đó??

Most of us know when we are feeling stressed.

Hầu hết chúng ta đều nhận thức được lúc nào mình cảm thấy căng thẳng.

For those of us who don’t,
smart devices can be used to alert us to the presence of potential dangers.
Với những người không nhận ra điều đó, những lời khuyên thông minh có thể sẽ giúp cảnh báo cho họ về những nguy hiểm tiềm ẩn.

By being aware of stress and its long-term consequences, we can begin to tackle it and to find ways to lessen its consequences.

Bằng cách nhận thức được sự căng thẳng và những hậu quả lâu dài của nó, chúng ta có thể bắt đầu giải quyết nó và tìm cách giảm thiểu các hậu quả.

The paths to de-stressing are numerous.

Có rất nhiều con đường có thể giúp chúng ta giảm bớt căng thẳng.

Some people find meditation and
mindfulness to be useful, for others the same techniques could be fruitless or even dangerous.
Một số người cảm thấy thiền định và sự quan tâm là liều thuốc hữu hiệu, một số khác lại cho rằng những kỹ thuật tương tự không đem lại hiệu quả hoặc thậm chí gây nguy hiểm.

Each person needs to find what works for them.

Mỗi người cần phải tự tìm ra điều gì có tác dụng với mình.

It may take a bit of experimenting, but the pay-off will be worth it. Bạn có thể sẽ mất một chút thời gian để thử nghiệm, nhưng kết quả nhận được sẽ hoàn toàn xứng đáng Just don’t expect it to do anything for your wrinkles.
clip_image007 . Nhưng đừng kỳ vọng nó có thể giúp gì cho những nếp nhăn của bạn!
Nicholas Robert Cooper, Giám đốc học thuật của Trung tâm Khoa học Não bộ thuộc Đại học Essex; Amanda Claire Marshall, Giáo sư nghiên cứu thuộc Đại học Essex, và Nicolas Geeraert thuộc Đại học Essex.
Bài viết này được đăng lần đầu trên The Conversation.
http://vietdaikynguyen.com/v3/86011-binh-tinh-bi-quyet-song-khoe-luc-tuoi-gia/
                               *****

Daniel Doan*Paula Le*Kimmy Nguyen


Keep Calm – It’s the Secret to Ageing Well

As we get older our physical and mental abilities decline, but it doesn’t have to be that way. Research suggests that the way we live our lives – our diets, our exercise regimes – can have a big impact on how we age. And it’s not just about the things we do to age well, it’s also about the things we avoid.

There is a large field of
research that seeks to understand the factors that cause different rates of age-related decline. In particular, scientists look at how these factors change our ability to remember and pay attention to things in everyday life. We call such changes “cognitive ageing”.

Many of the negative aspects of cognitive ageing seen in older people appear to be linked to the amount of stress they have experienced in their life.


Earlier work has looked at how diet or doing physical or mental exercise (sudoku, crosswords) affects ageing. However, the amount of stress we experience over a lifetime and the impact it has on cognitive ageing has remained an under-researched area, until recently.


A Lifetime of Stress

Work from our lab and from others has found that many of the negative aspects of cognitive ageing seen in older people appear to be linked to the amount of stress they have experienced in their life. We began by measuring the number of stressful events experienced over the lifetime. We looked at a number of factors ranging from experiencing a major illness or losing a loved one, to changing one’s social habits or moving home. Old people who have experienced a lot of stress tend to perform worse on cognitive tasks than those who experienced less stress.

Old people who haven’t experienced much stress in their life perform just as well on cognitive tasks as young people.

Crucially, old people who haven’t experienced much stress in their life perform just as well on cognitive tasks as young people. This suggests that stress has a big impact on mental ability and that the effect of this only appears in old age. Indeed, young people did not differ from each other in their performance of cognitive tests whatever their life experience of stress had been.

Not only that but the patterns of brain activity of the people taking part in
our study reflect the same effect: older people (aged 60 to 80) who have experienced less stress have brain activity similar to that of younger people. However, when it comes to the brain activity of those elderly people who have led stressful lives, we find something very different going on.

This brain activity may give us some clues as to what’s going wrong and where in the brain it is happening. For instance, depending on the task involved, we can see that a significant amount of stress in a person’s lifetime can affect their ability to hold items in their short-term memory and can also reduce their ability to stop irrelevant thoughts from interfering with this process.

In particular, stress appears to affect an area of the brain essential for the formation of new memories (the hippocampus).
But the long-term effects of stress are not only apparent in memory: recently it has been shown for the first time that brain processes and behaviour associated with our control of
attention and movement are also impaired. This may relate to brain activity you use trying to stop a physical movement (such as moving your arm) that you have already initiated or activity linked to controlling where your attention is focused.

Do Something About It

So what can we do about it? Most of us know when we are feeling stressed. For those of us who don’t, smart devices can be used to alert us to the presence of potential dangers. By being aware of stress and its long-term consequences, we can begin to tackle it and to find ways to lessen its consequences.

The paths to de-stressing are numerous. Some people find meditation and
mindfulness to be useful, for others the same techniques could be fruitless or even dangerous. Each person needs to find what works for them. It may take a bit of experimenting, but the pay-off will be worth it. Just don’t expect it to do anything for your wrinkles.The Conversation