Sunday, December 13, 2015

LONELINESS - NỖI CÔ ĐƠN

The Deadly Truth About Loneliness

Sự thật chết người về nỗi cô đơn

Tác giả: Michelle H Lim, Swinburne University of Technology | Dịch giả: Xuân Dung
(rclassenlayouts/iStock)
Almost all of us have experienced loneliness at some point.
Hầu như tất cả chúng ta đều đã từng nếm trải sự cô đơn tại một số thời điểm.

It is the pain we have felt following a breakup, perhaps the loss of a loved one, or a move away from home.
Đó là nỗi đau mà chúng ta đã cảm thấy sau một cuộc chia tay, có lẽ là sự mất mát của một người thân yêu, hoặc đi đâu đó xa nhà

We are vulnerable to feeling lonely at any point in our lives.

Chúng ta rất dễ bị tổn thương bởi cảm giác cô đơn ở bất kỳ thời điểm nào trong cuộc sống của chúng ta.

Loneliness is commonly used to describe a negative emotional state experienced when there is a difference between the relationships one wishes to have and those one perceives one has.

Sự cô đơn thường được sử dụng để mô tả một trạng thái cảm xúc tiêu cực khi người ta thấy có sự chênh lệch giữa các mối quan hệ mà người ta muốn có và những điều người ta cảm nhận mình đang có.

The unpleasant feelings of loneliness are subjective; researchers have found loneliness is not about the amount of time one spends with other people or alone.

Những cảm giác khó chịu của sự cô đơn là chủ quan; các nhà nghiên cứu đã phát hiện rằng sự cô đơn không có liên quan đến khoảng thời gian một người dành cho người khác hay ở một mình.

It is related more to
quality of relationships, rather than quantity.
Nó có liên quan nhiều hơn đến chất lượng của các mối quan hệ, chứ không phải số lượng.

A lonely person feels that he or she is not understood by others, and may not think they hold meaningful relationships.

Một người cô đơn cảm thấy những người khác không hiểu được mình, và có thể không nghĩ họ đang có các mối quan hệ đầy ý nghĩa.

A lonely person feels that he or she is not understood by others.

Một người cô đơn cảm thấy những người khác không hiểu được mình.

For some people, loneliness may be temporary and easily relieved (such as a close friend moving away, or a spouse returning home after a work trip).

Đối với một số người, sự cô đơn có thể là tạm thời và được khuây khoả đi một cách dễ dàng (chẳng hạn như một người bạn thân chuyển chỗ, hoặc người vợ/chồng trở về sau một chuyến công tác).

For others, loneliness cannot be easily resolved (such as the death of a loved one or the breakup of a marriage) and can persist when one does not have access to people to connect with.

Đối với những người khác, sự cô đơn không thể dễ dàng được giải quyết (ví như cái chết của một người thân hoặc sự tan vỡ cuộc hôn nhân) và có thể rất dai dẳng khi một người không có kết nối với những người khác.

From an evolutionary point of view, our reliance on social groups has ensured our survival as a species.

Từ một luận điểm về tiến hóa, chúng ta phải dựa vào các nhóm xã hội để đảm bảo sự tồn tại của chúng ta như là một loài.

Hence loneliness can be seen as a signal to connect with others.

Do đó sự cô đơn có thể được xem như một hiệu lệnh để kết nối với những người khác.  

This makes it little different to hunger, thirst or physical pain, which signal the need to eat, drink or seek medical attention.
Điều này làm cho nó khác biệt chút ít với cơn đói, khát hay nỗi đau thể xác, vốn là những dấu hiệu cho thấy cần phải ăn, uống hoặc tìm kiếm sự chăm sóc y tế.

In affluent modern societies, however, turning off the alarm signals for loneliness has become more difficult than satisfying hunger, thirst or the need to see the doctor. Tuy nhiên, trong những xã hội hiện đại giàu có, việc tắt đi các tín hiệu báo động sự cô đơn lại trở nên khó khăn hơn việc thỏa mãn cơn đói, khát hoặc sự cần thiết phải đi khám bệnh.

For those who are not surrounded by people who care for them, loneliness can persist.
Đối với những người không được nhiều người xung quanh quan tâm, sự cô đơn có thể tồn tại dai dẳng.

Researchers have found
social isolation is a risk factor for disease and premature death.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện sự cô lập với xã hội là một yếu tố nguy cơ gây bệnh tật và tử vong sớm.

Findings from a recent
review of multiple studies indicated that a lack of social connection poses a similar risk of early death to physical indicators such as obesity.
Những khám phá của một bài phê bình tổng hợp gần đây đã chỉ ra rằng sự thiếu kết nối xã hội đặt ra một nguy cơ gây chết sớm tương tự như các dấu hiệu về thể chất – như bệnh béo phì.

Loneliness is a risk factor for many physical health difficulties, from fragmented sleep and dementia to lower cardiovascular output.

Cô đơn là một yếu tố nguy cơ gây ra nhiều trở ngại về sức khỏe thể chất, từ khó ngủ, chứng mất trí nhớ đến khả năng làm việc của tim mạch kém đi.
Some individuals may also be biologically vulnerable to feeling lonely.
Một số cá nhân có thể dễ bị tổn thương về mặt sinh học do cảm giác cô đơn.
(David Hodgson/Flickr/CC BY)

Some individuals may also be biologically vulnerable to feeling lonely.

Ngoài ra một số cá nhân có thể dễ bị tổn thương về mặt sinh học do cảm giác cô đơn

Evidence from
twin studies found that loneliness may be partly heritable.
Bằng chứng từ các nghiên cứu về các cặp sinh đôi cho thấy sự cô đơn có thể một phần do di truyền.

Multiple
studies have focused on how loneliness can be a result of certain gene types combined with particular social or environmental factors (such as parental support). Nhiều nghiên cứu đã tập trung vào việc liệu sự cô đơn có thể là kết quả kết hợp của những loại gen nhất định với các yếu tố xã hội hay môi trường cụ thể (chẳng hạn như hỗ trợ của cha mẹ).

Loneliness has largely been ignored as a condition of concern in mental health.

Sự cô đơn phần lớn bị bỏ qua và không được xem như là một điều kiện cần quan tâm đối với tình trạng sức khỏe tâm thần.

Researchers have yet to fully understand the extent of how loneliness affects mental health. .

Các nhà nghiên cứu vẫn chưa hiểu đầy đủ về mức độ ảnh hưởng của sự cô đơn đến sức khỏe tâm thần.

Most studies of loneliness and mental health have focused solely on how loneliness relates to depression. Hầu hết các nghiên cứu về sự cô đơn và sức khỏe tâm thần chỉ tập trung vào việc cô đơn liên quan đến trầm cảm như thế nào.


Although loneliness and depression are partly related, they are different. Mặc dù cô đơn và trầm cảm có phần nào liên quan, nhưng chúng khác nhau. Loneliness refers specifically to negative feelings about the social world, whereas depression refers to a more general set of negative feelings. Sự cô đơn có quan hệ một một cách cụ thể đến những cảm xúc tiêu cực của thế giới có tính xã hội, trong khi trầm cảm được quy vào một tập hợp tổng quát hơn của những cảm xúc tiêu cực.


In a
study that measured loneliness in older adults over a five-year period, loneliness predicted depression, but the reverse was not true.
Theo một nghiên cứu trong khoảng thời gian năm năm đo lường sự cô đơn ở người lớn tuổi, sự cô đơn có thể dẫn đến trầm cảm, nhưng không phải là ngược lại.

Addressing Loneliness

Giải quyết vấn đề cô đơn 

Loneliness may be mistaken as a depressive symptom, or perhaps it is assumed that loneliness will go away once depressive symptoms are addressed.

Sự cô đơn có thể bị nhầm là một triệu chứng trầm cảm, hoặc có lẽ người ta giả định rằng sự cô đơn sẽ biến mất một khi giải quyết xong các triệu chứng trầm cảm.

Generally, “lonely” people are encouraged to join a group or make a new friend, on the assumption that loneliness will then simply go away.

Nói chung, những người “cô đơn” được khuyến khích tham gia vào một nhóm hoặc chơi với một người bạn mới, dựa trên giả định rằng sự cô đơn sau đó sẽ biến mất.


Social isolation is a risk factor for disease and premature death. (Christopher Furlong/Getty Images) Cô lập về mặt xã hội là một yếu tố nguy cơ bệnh tật và tử vong sớm. (Christopher Furlong / Getty Images)

While creating opportunities to connect with others provides a platform for social interaction, relieving the social pain is not so straightforward.

Trong khi việc tạo ra những cơ hội để kết nối với những người khác đã cung cấp một nền tảng cho sự tương tác xã hội, xoa dịu nỗi đau từ những mối quan hệ xã hội không phải là đơn giản như vậy

Lonely people can have misgivings about social situations and as a result show rejecting behaviours.

Những người cô đơn có thể nghi ngại về tình trạng xã hội và kết quả là có những biểu hiện thái độ không chấp thuận

These can be misconstrued as unfriendliness, and people around the lonely person respond accordingly.

Những người này có thể bị hiểu sai là không thân thiện, và mọi người xung quanh cá nhân cô đơn cũng hành xử tương tự.

This is how loneliness can become a persistent cycle.

Từ đó sự cô đơn có thể trở thành một chu kỳ liên tục.

A
study examined the effectiveness of different types of treatments aimed at addressing loneliness.
Một nghiên cứu đã thẩm tra tính hiệu quả của các loại phương pháp điều trị khác nhau nhằm chữa trị sự cô đơn.

The results indicated that treatments that focused on changing negative thinking about others were more effective than those that provided opportunities for social interaction. Kết quả cho thấy những phương pháp điều trị tập trung vào việc thay đổi suy nghĩ tiêu cực về người khác có hiệu quả hơn phương pháp cung cấp cơ hội giao tiếp xã hội.

The growing scientific evidence highlighting the negative consequences of loneliness for physical and mental health can no longer be ignored.
Các bằng chứng khoa học ngày càng làm nổi bật những hậu quả tiêu cực của sự cô đơn đối với sức khỏe thể chất và tinh thần có thể không còn bị bỏ qua.
Another promising way to tackle loneliness is to improve the quality of our relationships, specifically by building intimacy with those around us.
Một cách để giải quyết đầy hứa hẹn đối với vấn đề cô đơn là nâng cao chất lượng các mối quan hệ, đặc biệt bằng cách xây dựng sự thân mật với những người xung quanh chúng ta.

Using a positive psychology approach that focuses on increasing positive emotions within relationships or increasing social behaviours may encourage deeper and more meaningful connections with others.

Sử dụng một phương pháp tâm lý tích cực, tập trung vào việc tăng cảm xúc tích cực trong các mối quan hệ xã hội hoặc gia tăng các hành vi xã hội, có thể khuyến khích các kết nối sâu sắc hơn và có ý nghĩa hơn với những người khác.

Indeed, even individuals who have been diagnosed with serious mental illness have reported improvements in their well-being and relationships after sharing positive emotions and doing more positive
activities with others.
Thật vậy, ngay cả những người đã từng bị chẩn đoán mắc bệnh tâm thần nghiêm trọng đã báo cáo những tiến triển về tình trạng sức khoẻ và các mối quan hệ của họ, sau khi chia sẻ những cảm xúc tích cực và thực hiện nhiều hoạt động tích cực hơn những người khác.

However, research using a positive psychology approach to loneliness remains in its infancy.

Tuy nhiên, nghiên cứu sử dụng phương pháp tâm lý tích cực để điều trị sự cô đơn vẫn còn trong giai đoạn trứng nước

We continue to underestimate the
lethality of loneliness as a serious public health issue.
Chúng tôi tiếp tục đánh giá thấp khả năng sự cô đơn có thể dẫn đến chết người và là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng

Contemporary tools such as social media, while seeming to promote social connection, favour brief interactions with many acquaintances over the development of fewer but more meaningful relationships.

Các công cụ hiện đại như phương tiện truyền thông xã hội, trong khi tưởng như thúc đẩy sự kết nối xã hội, lại ưa chuộng các tương tác ngắn gọn với nhiều người quen biết, hơn là phát triển những mối quan hệ tuy không thường xuyên hơn nhưng có ý nghĩa hơn

In this climate, the challenge is to address loneliness and focus on building significant bonds with those around us.

Trong xu hướng này, điều thách thức là giải quyết vấn đề cô đơn và tập trung vào việc xây dựng những mối quan hệ ràng buộc có ý nghĩa với những người xung quanh chúng ta.

The growing scientific evidence highlighting the negative consequences of loneliness for physical and mental health can no longer be ignored.
clip_image007
Các bằng chứng khoa học ngày càng làm nổi bật những hậu quả tiêu cực của sự cô đơn đối với sức khỏe thể chất và tinh thần có thể không còn bị bỏ qua
*
Michelle H Lim, giảng viên tâm lý học và lâm sàng, đại học công nghệ Swinburne. Bài viết này ban đầu được công bố trên The Conversation
Michelle H Lim, Lecturer and Clinical Psychologist, Swinburne University of Technology This article was originally published on The Conversation. Read the original article

                   *****

Daniel Doan*Paula Le*Kimmy Nguyen


The Deadly Truth About Loneliness

Almost all of us have experienced loneliness at some point. It is the pain we have felt following a breakup, perhaps the loss of a loved one, or a move away from home. We are vulnerable to feeling lonely at any point in our lives.

Loneliness is commonly used to describe a negative emotional state experienced when there is a difference between the relationships one wishes to have and those one perceives one has.


The unpleasant feelings of loneliness are subjective; researchers have found loneliness is not about the amount of time one spends with other people or alone. It is related more to
quality of relationships, rather than quantity. A lonely person feels that he or she is not understood by others, and may not think they hold meaningful relationships.

A lonely person feels that he or she is not understood by others.

For some people, loneliness may be temporary and easily relieved (such as a close friend moving away, or a spouse returning home after a work trip). For others, loneliness cannot be easily resolved (such as the death of a loved one or the breakup of a marriage) and can persist when one does not have access to people to connect with.

From an evolutionary point of view, our reliance on social groups has ensured our survival as a species. Hence loneliness can be seen as a signal to connect with others. This makes it little different to hunger, thirst or physical pain, which signal the need to eat, drink or seek medical attention.


In affluent modern societies, however, turning off the alarm signals for loneliness has become more difficult than satisfying hunger, thirst or the need to see the doctor. For those who are not surrounded by people who care for them, loneliness can persist.

Researchers have found social isolation is a risk factor for disease and premature death. Findings from a recent review of multiple studies indicated that a lack of social connection poses a similar risk of early death to physical indicators such as obesity.
Loneliness is a risk factor for many physical health difficulties, from fragmented sleep and dementia to lower cardiovascular output.

Some individuals may also be biologically vulnerable to feeling lonely. Evidence from
twin studies found that loneliness may be partly heritable.

Multiple
studies have focused on how loneliness can be a result of certain gene types combined with particular social or environmental factors (such as parental support).

Loneliness has largely been ignored as a condition of concern in mental health. Researchers have yet to fully understand the extent of how loneliness affects mental health. Most studies of loneliness and mental health have focused solely on how loneliness relates to depression.


Although loneliness and depression are partly related, they are different. Loneliness refers specifically to negative feelings about the social world, whereas depression refers to a more general set of negative feelings.

In a study that measured loneliness in older adults over a five-year period, loneliness predicted depression, but the reverse was not true.

Addressing Loneliness


Loneliness may be mistaken as a depressive symptom, or perhaps it is assumed that loneliness will go away once depressive symptoms are addressed. Generally, “lonely” people are encouraged to join a group or make a new friend, on the assumption that loneliness will then simply go away.


While creating opportunities to connect with others provides a platform for social interaction, relieving the social pain is not so straightforward. Lonely people can have misgivings about social situations and as a result show rejecting behaviours. These can be misconstrued as unfriendliness, and people around the lonely person respond accordingly. This is how loneliness can become a persistent cycle.


A
study examined the effectiveness of different types of treatments aimed at addressing loneliness. The results indicated that treatments that focused on changing negative thinking about others were more effective than those that provided opportunities for social interaction.

The growing scientific evidence highlighting the negative consequences of loneliness for physical and mental health can no longer be ignored.


Another promising way to tackle loneliness is to improve the quality of our relationships, specifically by building intimacy with those around us. Using a positive psychology approach that focuses on increasing positive emotions within relationships or increasing social behaviours may encourage deeper and more meaningful connections with others.


Indeed, even individuals who have been diagnosed with serious mental illness have reported improvements in their well-being and relationships after sharing positive emotions and doing more positive
activities with others. However, research using a positive psychology approach to loneliness remains in its infancy.

We continue to underestimate the
lethality of loneliness as a serious public health issue. Contemporary tools such as social media, while seeming to promote social connection, favour brief interactions with many acquaintances over the development of fewer but more meaningful relationships. In this climate, the challenge is to address loneliness and focus on building significant bonds with those around us.

The growing scientific evidence highlighting the negative consequences of loneliness for physical and mental health can no longer be ignored.clip_image007[1]