Sunday, January 3, 2016

PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU BẰNG ÂM NHẠC ( ANH-VIỆT)

Music Therapy, More Powerful Than You Might Expect
Liệu pháp âm nhạc có sức mạnh to lớn hơn bạn tưởng
Tác giả: Conan Milner, Epoch Times | Dịch giả: Ngọc Yến
Music therapist Kat Fulton works with clients old and young.
Nhà âm nhạc trị liệu Kat Fulton làm việc với các khách hàng cả già lẫn trẻ. (Ảnh của Kat Fulton)

An elderly woman was admitted to a medical facility in southern California, but nobody knew what to do for her.
Một người phụ nữ cao tuổi đã được nhận vào một cơ sở y tế ở miền nam California, nhưng không ai biết phải làm gì cho bà.
She was clearly angry, but she couldn't communicate, and was impossible to console.
Hiển nhiên bà rất tức giận, nhưng bà không thể giao tiếp, và không ai có thể an ủi được bà.
After three days, she still did not speak, and would throw punches at anyone who came too close.
Sau ba ngày, bà vẫn không nói gì, và sẵn sàng gây hấn với bất cứ ai đến quá gần.
That's when staff called in board certified music therapist, Kat Fulton.
Đó là lúc mà nhân viên của cơ sở y tế này phải nhờ đến chuyên gia âm nhạc trị liệu Kat Fulton
After considering the woman's age, hometown, and other details from her chart, Fulton thought of a song to soothe this non-verbal, combative patient.
Sau khi xem xét tuổi, quê quán, và các chi tiết khác từ biểu đồ của người phụ nữ, Fulton đã nghĩ đến một bài hát để xoa dịu bệnh nhân không nói lời nào và thích gây gổ này.
"Standing in the doorway I played an old Tin Pan Alley tune called Bicycle Built for Two," said Fulton, who runs a music therapy practice in San Diego, as well as a series of continuing education videos on music therapy.
Fulton là một chuyên gia âm nhạc trị liệu có văn phòng tại San Diego, đã từng đăng một loạt các video về liệu pháp âm nhạc. Cô cho biết "Đứng ngay ở cửa ra vào, tôi đã chơi một giai điệu cũ Tin Pan Alley (cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20) được gọi là Bicycle Built for Two".
"She joined in and started singing with me. She knew all the words to all the verses," Fulton said.
"Bà ấy đã hưởng ứng và bắt đầu hát cùng tôi. Bà biết lời tất cả những câu nhạc" Fulton nói.
"The staff came up behind me and said, 'Change the chart. She's verbal! She's verbal!"'
"Người nhân viên đi đến gần phía sau tôi và nói, 'Hãy thay loại biểu đồ đi. Bà ấy nói được rồi! Nói được rồi!"
Stories like this are common in Fulton's field. She says the reason why this therapy works is because humans are biologically wired for music.
Trong lĩnh vực của Fulton những câu chuyện như thế này rất phổ biến. Cô cho biết lý do tại sao phương pháp trị liệu này lại có tác dụng, đó là bởi vì con người về mặt sinh học đều được gắn chặt với âm nhạc.
"We walk in rhythm, we breathe in rhythm. Everybody has a heartbeat. Sitting here right now you're making music whether you like it or not," she said.
"Chúng ta đi bộ theo nhịp điệu, chúng ta hít thở trong nhịp điệu. Mỗi người đều có một nhịp tim. Đang ngồi ở đây ngay bây giờ bạn vẫn đang tạo ra âm nhạc cho dù bạn có thích hay không", Kat Fulton nói.

Music and health care expert Kat Fulton, MM, MT-BC, owner of Sound Health Music and founder of Music Therapy Ed. (Courtesy of Kat Fulton)
Chuyên gia âm nhạc và chăm sóc sức khỏe Kat Fulton, MM, MT-BC, chủ nhân của Sound Health Music và là người sáng lập tổ chức Music Therapy Ed. (Ảnh của Kat Fulton)
Roots of Music Therapy
Nguồn gốc của liệu pháp âm nhạc
While many ancient cultures considered music a form of medicine, modern music therapy has only been around for about 65 years.
Trong khi nhiều nền văn hóa cổ đại coi âm nhạc là một dạng thuốc, liệu pháp âm nhạc hiện đại chỉ mới xuất hiện được khoảng 65 năm nay.
Yet it has since proven to be a remarkable evidenced-based modality.
Chỉ với ngần ấy năm nhưng đã có nhiều chứng cứ cho thấy đây là một phương thức vượt trội.
Most notably with neurological dysfunction such as Alzheimer's, dementia, Parkinson's, stroke, and autism, studies have shown that music therapy can lead to breakthroughs in recovery that other therapies can't match.
Đáng chú ý nhất là đối với sự rối loạn chức năng thần kinh như bệnh Alzheimer, bệnh sa sút trí tuệ, Parkinson, đột quỵ và bệnh tự kỷ, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng liệu pháp âm nhạc có thể dẫn đến những đột phá trong việc phục hồi mà các phương pháp điều trị khác không thể so sánh được.
Some music therapists can trace the roots of their practice to specific models, such as the pioneering work of composer and pianist Paul Nordoff, and his collaborator, special educator Dr. Clive Robbins.
Một số nhà âm nhạc trị liệu có thể lần tìm về các mô hình cụ thể được cho là xuất xứ của liệu pháp này, chẳng hạn như công trình tiên phong của nhà soạn nhạc và nghệ sĩ dương cầm Paul Nordoff, và cộng sự của ông, một nhà giáo dục đặc biệt, Tiến sĩ Clive Robbins.
Starting in the mid-1950s, this pair worked with developmentally disabled children with the idea that everyone possesses an innate sensitivity to music that can be utilized for personal growth and development.
Bắt đầu từ giữa những năm 1950, cặp đôi này đã làm việc với những trẻ em mắc chứng khuyết tật phát triển, hai ông tin rằng mọi người đều có một sự nhạy cảm bẩm sinh đối với âm nhạc và điều đó có thể được tận dụng trong quá trình tăng trưởng và phát triển của từng cá nhân.
One of the most famous Nordoff-Robbins cases involves a client with whom they worked during the early development of their model: Audrey, a child with severe behavioral and learning difficulties.
Một trong những trường hợp nổi tiếng nhất trong nghiên cứu của Nordoff-Robbins có liên quan đến một khách hàng mà họ đã cùng làm việc vào thời gian đầu khi phát triển mô hình của họ: Audrey, một đứa trẻ gặp những khó khăn nghiêm trọng trong hành vi và học tập.
At seven years old, Audrey seemed destined for a life locked inside a psychiatric institution, but when Nordoff and Robbins began engaging with her through music, her developmental obstacles began to . melt away.
Vào lúc bảy tuổi, định mệnh dường như đã giam giữ Audrey trong một viện tâm thần, nhưng khi Nordoff và Robbins bắt đầu giao tiếp với cô bé thông qua âm nhạc, những trở ngại trong sự phát triển của cô bé đã bắt đầu tan biến
Through singing, drumming, and piano accompaniment, Audrey left the institution and later went on to college—an outcome that doctors would have never imagined before she received music therapy.
Thông qua ca hát, đánh trống, và đệm đàn piano, Audrey đã thoát khỏi bệnh tâm thần và sau này còn học đại học – một kết quả mà các bác sĩ chẳng bao giờ dám nghĩ tới trước khi cô bé nhận được liệu pháp âm nhạc.
With developments in imaging technology fueling new understandings in neuroscience, fresh insights into music's healing abilities are emerging all the time.
Sự phát triển trong công nghệ hình ảnh đã thúc đẩy cho những hiểu biết mới trong khoa học thần kinh và luôn có những hiểu biết mới sâu sắc về khả năng chữa bệnh của âm nhạc.
Recent research has shown that certain regions of the brain can change in response to musical intervention.
Nghiên cứu gần đây cho thấy một số vùng của não bộ có thể thay đổi khi có sự can thiệp của âm nhạc.
For example, post stroke victims who can't speak the words to 'Happy Birthday,' can often sing it, offering therapists a bridge that can eventually recover speech.
Ví dụ, những nạn nhân sau khi bị đột quỵ mà không thể nói được câu "Happy Birthday", thường có thể hát được bài hát đó, qua đó cung cấp cho các nhà trị liệu một phương tiện trung gian để cuối cùng có thể khôi phục lại khả năng nói của họ.
Fulton has recently focused her treatment on the neonatal intensive care unit where premature infants often experience significant distress with all the procedures they endure. 
Fulton gần đây đã tập trung điều trị cho những trẻ sinh non ở Đơn vị Chăm sóc Tích cực Trẻ Sơ sinh (NICU). Trẻ sinh non thường phải chịu nhiều đau đớn vì chúng phải trải qua rất nhiều những thủ tục y tế.
The treatment involves live music, but before Fulton plays a note she examines the child's cultural background and the parents' musical preferences to select appropriate material.
Việc điều trị đòi hỏi phải chơi nhạc sống, nhưng trước khi có thể chơi nhạc, Fulton phải xem xét đến nền tảng văn hóa của trẻ và sở thích âm nhạc của các bậc phụ huynh để đưa ra những lựa chọn thích hợp
She also coaxes the mother to do the singing because hers is the voice that baby knows best.
Cô cũng thuyết phục người mẹ của đứa trẻ phải hát vì giọng của mẹ bé là tiếng nói mà bé nhận biết tốt nhất.
The protocol is called mutli-modal stimulation, where the music therapist provides the lullaby, and others contribute massage and gentle rocking to give the baby a comforting experience that preemies often lack in the sterile hospital environment.
Giao thức này được gọi là sự kích thích đa phương thức, trong đó nhà trị liệu âm nhạc đưa ra bài hát ru, và những người khác xoa bóp và nhẹ nhàng đung đưa để cho em bé có cảm giác an tâm, vốn là điều mà các trẻ sinh non thường thiếu trong môi trường vô trùng ở bệnh viện.
"Research shows that this actually decreases the time that the infant stays in the hospital which is a huge cost savings. It helps the infant mature faster and habituate to adverse stimuli faster," Fulton said.
"Nghiên cứu cho thấy điều này thực sự làm giảm thời gian mà các bé phải ở lại trong bệnh viện, tức là tiết kiệm được một khoản chi phí rất lớn. Nó giúp em bé trưởng thành nhanh hơn và tập làm quen với những kích thích có hại nhanh hơn", Fulton cho biết.
Analytical music therapist Brian Abrams, Ph.D., MT-BC, LPC, LCAT is a fellow of the Association for Music and Imagery and associate professor of Music Therapy Studies at Montclair State University. (Courtesy of Brian Abrams)
Nhà trị liệu bằng âm nhạc phân tích – Tiến sĩ, MT-BC, LPC, LCAT Brian Abrams, là một thành viên của Hiệp hội Âm nhạc và Hình ảnh và là phó giáo sư về những nghiên cứu trị liệu âm nhạc tại Đại học bang Montclair.
Handle With Care
Xử lý cẩn trọng
Most of us know what music makes us feel good, but it can take years of training to use music as a healing tool to treat another.
Hầu như chúng ta đều biết loại âm nhạc nào làm cho mình thấy thoải mái, nhưng phải mất nhiều năm đào tạo mới có thể sử dụng âm nhạc làm một công cụ để điều trị cho một người khác.
Music therapists need to know not only the fundamentals of music making, but they also must carefully adjust their treatment to suit the needs of an individual.
Các chuyên gia trị liệu bằng âm nhạc cần phải nắm rõ không chỉ các nguyên tắc cơ bản về biên soạn âm nhạc, mà họ còn phải cẩn thận điều chỉnh cách điều trị cho phù hợp với nhu cầu của từng cá nhân.
According to Dr. Brian Abrams, music therapist, and associate professor of music and coordinator of music therapy at Montclair State University, while music has the power to heal, music therapists are trained to work with music in competent and responsible ways, based upon years of thorough training and supervision. Theo Tiến sĩ Brian Abrams, chuyên gia trị liệu âm nhạc, phó giáo sư âm nhạc và điều phối viên của liệu pháp âm nhạc tại Đại học bang Montclair, trong khi âm nhạc đúng là có khả năng trị lành bệnh nhưng các chuyên viên âm nhạc trị liệu lại được đào tạo cách làm việc với âm nhạc theo những phương pháp có sự cạnh tranh và có tính trách nhiệm, qua những tháng năm được huấn luyện và giám sát.
"It's inaccurate to say music is innocuous. Music is a powerful medium and, as such, has the potential to help as well as harm, and is therefore not strictly benign.
"Sẽ là không chính xác nếu nói rằng âm nhạc là vô thưởng vô phạt. Âm nhạc là một phương tiện truyền đạt đầy sức mạnh, như vậy, nó vừa có thể giúp ích nhưng cũng có thể làm hại, và do đó không phải là hoàn toàn vô hại.
Moreover, it is inaccurate to call music non-invasive.
Hơn nữa, sẽ là không chính xác nếu coi âm nhạc là không xâm nhập. Music penetrates us.
Âm nhạc thẩm thấu vào chúng ta. It involves deep parts of ourselves, physiologically, psychologically, and emotionally," he said.
Nó liên quan đến những phần sâu thẳm trong chính chúng ta, cả về sinh lý, tâm lý, và tình cảm" ông nói
Sufficient training in the work is therefore essential.
Do đó cần phải có sự đào tạo đầy đủ trong công việc này.
While many music therapists work with special needs patients, Abrams uses music as a form of psychotherapy, where his patients can express and work through fear, trauma, emotional impasses, and any other obstacles to their human potential through music listening, improvisation, and composition. Trong khi nhiều nhà âm nhạc trị liệu làm việc với các bệnh nhân có nhu cầu đặc biệt, Abrams lại sử dụng âm nhạc như một hình thức chữa bệnh bằng tâm lý. Các bệnh nhân của ông có thể thể hiện (và thông qua điều trị có thể vượt qua được) sự sợ hãi, thương tổn về tinh thần, những bế tắc về cảm xúc, và bất kỳ chướng ngại nào khác đối với tiềm năng của họ, thông qua việc nghe nhạc, ngẫu hứng, và sáng tác .
Abrams says that inadequate training when engaging in music, even with the best intentions, carries the risk of doing damage, such as re-traumatizing a person with a musical experience linked to an adverse event in their life.
Abrams nói rằng việc thiếu đào tạo khi sử dụng đến âm nhạc, ngay cả với những ý định tốt nhất, cũng chứa đựng nguy cơ gây hại, chẳng hạn như làm cho tinh thần bệnh nhân bị tổn thương thêm lần nữa khi cho họ nghe loại âm nhạc có liên quan đến một sự kiện đau lòng trong cuộc sống của họ.
He says that unless the practitioner understands a person's context and knows how to manage the issues that can emerge in treatment they are vulnerable to a variety of traumatic triggers.
Ông nói rằng nếu người thực hành trị liệu không hiểu bối cảnh của một người và không biết phải làm thế nào để xử lý các vấn đề có thể xuất hiện trong khi điều trị thì họ dễ động chạm đến hàng loạt những nỗi đau.
"It's like with physical therapy. You need someone who is trained in the anatomy. A music therapist has to be trained to understand all of the nuances of a client's physiological, psychological, emotional and social context," he said.
"Nó giống như trị liệu vật lý – bạn cần một người được đào tạo về khoa giải phẫu. Một nhà trị liệu bằng âm nhạc phải được đào tạo để hiểu tất cả các bối cảnh sinh lý, tâm lý, tình cảm và xã hội của khách hàng", ông nói.
When applied appropriately, Abrams says his clients are able to work in ways not always possible in verbal therapies, because music experiences often allow people to access and work more directly with aspects of their psyche.
Khi được áp dụng một cách thích hợp, Abrams cho biết khách hàng của mình có thể bị tác động theo những cách mà không phải là luôn luôn khả thi trong các phương pháp điều trị bằng lời nói, bởi vì những trải nghiệm từ âm nhạc thường cho phép người nghe đắm mình vào nó và nó có tác động trực tiếp hơn đến các khía cạnh về tinh thần của họ.
"There's often verbal communication involved in music therapy processes, but the primary 'action' occurs in the music," he said.
"Thường có giao tiếp bằng lời trong quá trình trị liệu bằng âm nhạc, nhưng 'hành động' quan trọng nhất lại xảy ra trong bản nhạc đó", ông nói.
"Clients can release emotion, access insights, and find new ways of seeing things that they might not through talking.
"Khách hàng có thể được giải phóng cảm xúc, đạt được những hiểu biết sâu sắc, và thay đổi nhân sinh quan, những thứ mà có lẽ họ không thể đạt được thông qua nói chuyện.
In music, we experience things in real time, just as we do in life, with emotions that are readily accessible." Trong âm nhạc, chúng ta trải nghiệm những điều hiện hữu trong thời gian thực, đúng như chúng ta đang trải nghiệm trong cuộc sống, với những cảm xúc đã sẵn có".

The drum is an important instrument in music therapy. You can't play a wrong note on a drum. Trống là một nhạc cụ quan trọng trong liệu pháp âm nhạc. Bạn không thể chơi một nốt sai khi đánh trên mặt trống. (Courtesy của Kat Fulton)
Building a Musical Relationship
Xây dựng một mối quan hệ qua Âm nhạc
Music therapy comes in a variety of forms, but often it involves getting patients to make music on their own.
Có một loạt các hình thức trị liệu pháp bằng âm nhạc, nhưng thường nó liên quan đến việc cho các bệnh nhân tự tạo ra âm nhạc của chính họ.
While it can take decades for a musician to master an instrument, music therapists have lots of tricks so that even those without training can start playing right away.
Trong khi một nghệ sĩ có thể mất hàng thập kỷ mới làm chủ được một loại nhạc cụ, thì các nhà trị liệu âm nhạc có rất nhiều bí quyết sao cho  ngay cả những người không qua đào tạo cũng có thể bắt đầu chơi được ngay lập tức.
Usually it starts with singing or drumming, but Abrams keeps a wide variety of musical instruments available to his clients so they can express a full range of emotion. Thông thường quá trình điều trị bắt đầu bằng việc hát, hoặc đánh trống, nhưng Abrams cho khách hàng của mình tiếp xúc với một loạt các loại nhạc cụ để họ có thể thể hiện đầy đủ các trạng thái cảm xúc.
"Almost always the client starts then I enter into a musical dialogue with them and encourage them to express the sound, whether through instrument or voice, more fully. I might encourage them to assign lyrics to what they're singing through the emotional feel and aesthetic of the music," he said.
"Hầu như bao giờ khách hàng cũng bắt đầu rồi thì tôi mới tham gia vào một cuộc đối thoại âm nhạc với họ và khuyến khích họ thể hiện các âm thanh một cách đầy đủ hơn, thông qua nhạc cụ hoặc qua giọng nói. Tôi có thể khuyến khích họ gán lời cho những gì họ đang ca hát thông qua các cảm giác và cảm xúc thẩm mỹ về bản nhạc đó ", ông nói.
Music therapists are often very accomplished musicians, but a good practitioner doesn't let his or her chops get in the way of the therapeutic goal.
Các nhà trị liệu âm nhạc thường là các nhạc sĩ rất tài năng, nhưng một người có tay nghề cao thì không để cho sự dao động của mình gây ảnh hưởng đến mục tiêu điều trị. 
"The real healing comes from the therapeutic relationship, and music is really just a tool to help to build that relationship in a way that the patient can on his or her own to find that personal transformation," said Fulton.
"Việc chữa bệnh thật sự xuất phát từ mối quan hệ trong khi trị liệu, và âm nhạc thực sự chỉ là một công cụ để giúp xây dựng một mối quan hệ sao cho người bệnh có thể tự mình nhận ra sự chuyển đổi riêng của họ", Fulton cho biết.
"Our job as a therapist is to just get out of the way of our client doing his own work."
"Công việc của chúng tôi với tư cách một nhà trị liệu là chỉ cần đừng gây cản trở cho khách hàng của mình và để họ tự tìm ra những điều của riêng họ".
Music therapy can treat a specific person or a large group.
Liệu pháp âm nhạc có thể điều trị một người cụ thể hoặc một nhóm lớn.
For a family facing dire circumstances, for example, making music offers a chance to join together in harmony.
Đối với một gia đình đang phải đối mặt với hoàn cảnh tàn khốc, lấy ví dụ, việc sáng tác âm nhạc sẽ là một cơ hội để họ cùng nhau tham gia trong sự hòa ái.
"If you have a loved one in hospice, music is such an incredible motivator to get the family to come visit when the visitations are really difficult," Fulton said.
"Nếu bạn có một người thân đang ở trong bệnh viện dành cho người hấp hối, thì âm nhạc là một động lực đáng kinh ngạc để lôi kéo người trong gia đình đến thăm khi những cuộc thăm viếng thực sự gây khó khăn cho họ", Fulton nói.
"Otherwise the visit is painful because maybe grandma doesn't know who anybody in the family is anymore. When grandma is singing songs to you it creates a positive, meaningful, memorable experience for the family to share."
"Nếu không thì chuyến thăm đó sẽ làm họ đau lòng, bởi vì có lẽ người bà sẽ không còn nhận ra bất cứ ai trong gia đình được nữa. Khi bà đang hát những bài hát cho bạn nghe, điều đó tạo ra một trải nghiệm tích cực, đầy ý nghĩa và đáng nhớ mà gia đình có thể chia sẻ".
The Benefits of Music Making 
Những lợi ích của sáng tạo âm nhạc
The late Dr. Oliver Sacks is a renowned neurologist who was a big advocate of music therapy.
Tiến sĩ quá cố Oliver Sacks, một nhà thần kinh học nổi tiếng, là một người nhiệt liệt ủng hộ việc trị liệu bằng âm nhạc.
His 2007 book 'Musicophilia' tells several stories about music's effects on the human brain, as well as the brain's innate desire for music.
Cuốn sách năm 2007 của ông với nhan đề 'Musicophilia' kể một số câu chuyện về tác dụng của âm nhạc đối với não bộ của con người, cũng như mong muốn bẩm sinh của não đối với âm nhạc.
One tale tells of a man who, after being struck by lightning, develops an overwhelming passion to learn piano. Có một câu chuyện kể về một người đàn ông sau khi bị sét đánh đã phát triển một niềm đam mê mãnh liệt phải học piano.
Other topics include Williams Syndrome (an affliction where sufferers experience developmental disabilities and cardiovascular problems but also have a special affinity for music), and people with amusia—people with a total inability to perceive music.
Những chủ đề khác bao gồm Hội chứng Williams (một nỗi đau buồn mà người chịu đựng nó phải trải qua những khuyết tật phát triển và các vấn đề về tim mạch nhưng vẫn còn có ham thích đặc biệt đối với âm nhạc), và những người rối loạn về thẩm âm do tổn thương ở não (amusia) – hoàn toàn bất lực không thể cảm nhận được âm nhạc.
For those suffering with amusia, a symphony can sound like a clattering of pots and pans.
Đối với những người đang chịu khổ sở với bệnh amusia, thì một bản giao hưởng có thể có âm thanh giống như tiếng loảng xoảng của xoong nồi.
Sacks joined other music experts to share their insights in the 2014 documentary 'Alive Inside,' which shows how an iPod program helps near comatose, virtually non-verbal Alzheimer's patients get back their spark. When a caretaker puts headphones on a patient, a sad, hopeless face suddenly smiles with joy.
Tiến sỹ Sacks đã kết hợp với các chuyên gia âm nhạc khác để chia sẻ hiểu biết của họ trong bộ phim tài liệu 'Alive Inside" (Bên trong còn sống)", trong đó cho thấy một chương trình iPod có thể giúp cho các bệnh nhân bị Alzheimer đang gần như hôn mê, hầu như không nói được, trở lại với trí óc của họ. Khi hộ lý đặt tai nghe vào một bệnh nhân, khuôn mặt buồn bã, tuyệt vọng đó đột nhiên nở một nụ cười với niềm vui rạng rỡ.
If passively listening to recordings can have noticeable benefits, imagine what making music can do.
Nếu được nghe một cách thụ động những bản ghi âm cũng có thể mang đến cho bệnh nhân những lợi ích đáng chú ý, thế thì hãy tưởng tượng xem việc sáng tác âm nhạc có thể mang đến những gì.
Research has found that over time musicians develop noticeable changes in the functional networks and structures of the brain.
Nghiên cứu cho thấy qua thời gian các nhạc sĩ phát triển được những thay đổi đáng chú ý trong các cấu trúc và các mạng chức năng của não bộ.
Dr. Gottfried Schlaug, director of the music and neuroimaging, and stroke recovery laboratories, and division chief of cerebrovascular diseases at Beth Israel Deaconess Medical Center, as well as associate professor of Neurology at both Beth Israel and Harvard Medical School, points to a structure in the brain called the arcuate fasciculus.
Tiến sĩ Gottfried Schlaug là giám đốc về âm nhạc và hình ảnh thần kinh, và của phòng thí nghiệm phục hồi đột quỵ, trưởng bộ phận các bệnh mạch máu não tại Trung tâm y tế Beth Israel Deaconess, cũng là giáo sư thần kinh học ở cả hai Trường Y khoa Beth Israel và Harvard, ông lưu ý đến một cấu trúc trong não được gọi là bó cơ hình cong.
This structure runs from the hearing portion of the brain in the temporal lobe to a region in the frontal lobe which maps sounds to motor actions.
Cấu trúc này chạy từ phần nghe của não ở thùy thái dương đến một khu vực trong thùy trán giúp liên đới giữa các âm thanh với các hành động.
Imaging comparisons show that in professional musicians this structure is clearly larger.
Những so sánh hình ảnh cho thấy cấu trúc này ở các nhạc sĩ chuyên nghiệp là lớn hơn rõ ràng.
According to Schlaug, the arcuate fasciculus is critically important in perceiving sounds, and comparing new sound stimuli to something that we have already stored in our memory. It is also plays a big role in learning and using language.
Theo Schlaug, bó cơ hình cong là cực kỳ quan trọng trong việc nhận thức âm thanh và so sánh các kích thích âm thanh mới với một cái gì đó mà chúng ta đã lưu trữ được trong bộ nhớ của mình. Nó cũng đóng một vai trò lớn trong việc học tập và sử dụng ngôn ngữ.
Schlaug and his research team are currently evaluating music making-based protocols that are used to help people with Parkinson's smooth out their jerky movements, and help stoke victims regain their speech.
Schlaug và nhóm nghiên cứu của ông hiện đang đánh giá các giao thức trong đó việc sáng tạo âm nhạc được sử dụng để giúp đỡ những người bị Parkinson cử động linh hoạt hơn bởi vì chứng bệnh này khiến họ có những cử động giật cục, và giúp các nạn nhân bị đột quỵ lấy lại giọng nói của họ.
At a March 2015 seminar on music and medicine at Harvard Medical School, Schlaug said that music making is a remarkable rehabilitation tool, because it not only connects sound to the motor system, it also has an "added advantage that it is an emotional stimulus and triggers pleasure and reward systems in the brain."
Vào tháng ba năm 2015 tại cuộc hội thảo về âm nhạc và y học tại Trường Y Harvard, Schlaug nói rằng việc sáng tạo âm nhạc là một công cụ phục hồi chức năng nổi bật, bởi vì nó không chỉ kết nối âm thanh với hệ thống chuyển động, mà nó còn có một "lợi thế bổ trợ, có thể đóng vai trò một kích thích về tình cảm, làm kích hoạt các hệ thống niềm vui và phần thưởng trong não ".
Further research from Dr. Nadine Gaab, professor of Pediatrics at Harvard Medical School and head researcher at Boston Children's Hospital's laboratories of cognitive neuroscience, suggests that musicians have better executive function, cognitive flexibility, working memory, and verbal fluency than non-musicians.
Nghiên cứu sâu hơn nữa từ bác sĩ Nadine Gaab, giáo sư nhi khoa tại Trường Y Harvard và là nhà nghiên cứu trưởng phòng thí nghiệm Bệnh viện Nhi Boston về khoa học thần kinh nhận thức, cho thấy các nhạc sĩ có chức năng điều hành tốt hơn, độ linh hoạt nhận thức, trí nhớ làm việc, và nói lưu loát hơn những người không phải là nhạc sĩ.
At the Harvard seminar, Gaab said it was important to consider that the trend toward replacing music programs with more reading or math instruction in order to boost standardized test scores may actually lead to deficiencies in other cognitive areas.
Tại hội thảo Harvard, bà Gaab cho biết điều quan trọng là phải xem xét đến xu hướng thay thế các chương trình âm nhạc bằng việc đọc sách hoặc hướng dẫn học toán nhiều hơn, cốt để tăng điểm trong các bài thi được chuẩn hóa, điều đó thực sự có thể dẫn đến những khiếm khuyết trong các lĩnh vực nhận thức khác.
"A lot of school districts are eliminating music, but maybe we're eliminating curricula that helps basic cognitive skills," says Dr. Nadine Gaab.
"Rất nhiều học khu đang loại bỏ môn nhạc, nhưng có lẽ chúng ta đang loại bỏ các chương trình giảng dạy giúp cho [học sinh có được] những kỹ năng nhận thức cơ bản" tiến sĩ Nadine Gaab nói.
According to Abrams, taking away music education "disenfranchises us from a core part of our humanity." Theo Abrams, việc bỏ đi chương trình giáo dục âm nhạc "tước đi rong chúng ta một phần cốt lõi của nhân loại".
"The arts are not just another subject," he said. "They are like food. They are necessary for human beings. They are not a frill. They are part of fully being a person. Healthcare often helps us to remain alive and physically functional, but what are we keeping ourselves alive and functioning for?  We need meaningful experiences. We need to perceive beauty; to enter into relationships with one another. This is what it's all about."
"Nghệ thuật không chỉ là một chủ đề gì khác" ông nói. "Chúng giống như thức ăn. Chúng là cần thiết cho con người. Chúng không phải là một vật trang trí. Chúng là một bộ phận của một con người đầy đủ. Sự chăm sóc sức khỏe thường xuyên giúp chúng ta duy trì sự sống và thể chất chức năng, nhưng chúng ta đang tự mình gìn giữ sự sống và các chức năng là vì điều gì vậy? Chúng ta cần những kinh nghiệm có ý nghĩa. Chúng ta cần phải nhận thức được vẻ đẹp; để tham gia vào các mối quan hệ với nhau. Và đó là tất cả những gì mà nghệ thuật mang tới".
Nguồn:  http://vietdaikynguyen.com/v3/86086-lieu-phap-nhac-co-suc-manh-lon-hon-ban-tuong/





Daniel Doan*Paula Le*Kimmy Nguyen
Music Therapy, More Powerful Than You Might Expect
An elderly woman was admitted to a medical facility in southern California, but nobody knew what to do for her. She was clearly angry, but she couldn't communicate, and was impossible to console. After three days, she still did not speak, and would throw punches at anyone who came too close. That's when staff called in board certified music therapist, Kat Fulton.
After considering the woman's age, hometown, and other details from her chart, Fulton thought of a song to soothe this non-verbal, combative patient.
"Standing in the doorway I played an old Tin Pan Alley tune called Bicycle Built for Two," said Fulton, who runs a music therapy practice in San Diego, as well as a series of continuing education videos on music therapy.
"She joined in and started singing with me. She knew all the words to all the verses," Fulton said. "The staff came up behind me and said, 'Change the chart. She's verbal! She's verbal!"'
Stories like this are common in Fulton's field. She says the reason why this therapy works is because humans are biologically wired for music.
"We walk in rhythm, we breathe in rhythm. Everybody has a heartbeat. Sitting here right now you're making music whether you like it or not," she said.
Roots of Music Therapy
While many ancient cultures considered music a form of medicine, modern music therapy has only been around for about 65 years. Yet it has since proven to be a remarkable evidenced-based modality. Most notably with neurological dysfunction such as Alzheimer's, dementia, Parkinson's, stroke, and autism, studies have shown that music therapy can lead to breakthroughs in recovery that other therapies can't match.
Some music therapists can trace the roots of their practice to specific models, such as the pioneering work of composer and pianist Paul Nordoff, and his collaborator, special educator Dr. Clive Robbins. Starting in the mid-1950s, this pair worked with developmentally disabled children with the idea that everyone possesses an innate sensitivity to music that can be utilized for personal growth and development.
One of the most famous Nordoff-Robbins cases involves a client with whom they worked during the early development of their model: Audrey, a child with severe behavioral and learning difficulties. At seven years old, Audrey seemed destined for a life locked inside a psychiatric institution, but when Nordoff and Robbins began engaging with her through music, her developmental obstacles began to melt away. Through singing, drumming, and piano accompaniment, Audrey left the institution and later went on to college—an outcome that doctors would have never imagined before she received music therapy.
With developments in imaging technology fueling new understandings in neuroscience, fresh insights into music's healing abilities are emerging all the time. Recent research has shown that certain regions of the brain can change in response to musical intervention. For example, post stroke victims who can't speak the words to 'Happy Birthday,' can often sing it, offering therapists a bridge that can eventually recover speech.
Fulton has recently focused her treatment on the neonatal intensive care unit where premature infants often experience significant distress with all the procedures they endure.
Fulton has recently focused her treatment on the neonatal intensive care unit (NICU) where premature infants often experience significant distress with all the procedures they endure. The treatment involves live music, but before Fulton plays a note she examines the child's cultural background and the parents' musical preferences to select appropriate material. She also coaxes the mother to do the singing because hers is the voice that baby knows best.
The protocol is called mutli-modal stimulation, where the music therapist provides the lullaby, and others contribute massage and gentle rocking to give the baby a comforting experience that preemies often lack in the sterile hospital environment.
"Research shows that this actually decreases the time that the infant stays in the hospital which is a huge cost savings. It helps the infant mature faster and habituate to adverse stimuli faster," Fulton said.
Handle With Care
Most of us know what music makes us feel good, but it can take years of training to use music as a healing tool to treat another. Music therapists need to know not only the fundamentals of music making, but they also must carefully adjust their treatment to suit the needs of an individual.
According to Dr. Brian Abrams, music therapist, and associate professor of music and coordinator of music therapy at Montclair State University, while music has the power to heal, music therapists are trained to work with music in competent and responsible ways, based upon years of thorough training and supervision.
"It's inaccurate to say music is innocuous. Music is a powerful medium and, as such, has the potential to help as well as harm, and is therefore not strictly benign. Moreover, it is inaccurate to call music non-invasive. Music penetrates us. It involves deep parts of ourselves, physiologically, psychologically, and emotionally," he said. Sufficient training in the work is therefore essential.
It is inaccurate to call music non-invasive. Music penetrates us.
While many music therapists work with special needs patients, Abrams uses music as a form of psychotherapy, where his patients can express and work through fear, trauma, emotional impasses, and any other obstacles to their human potential through music listening, improvisation, and composition.
Abrams says that inadequate training when engaging in music, even with the best intentions, carries the risk of doing damage, such as re-traumatizing a person with a musical experience linked to an adverse event in their life. He says that unless the practitioner understands a person's context and knows how to manage the issues that can emerge in treatment they are vulnerable to a variety of traumatic triggers.
"It's like with physical therapy. You need someone who is trained in the anatomy. A music therapist has to be trained to understand all of the nuances of a client's physiological, psychological, emotional and social context," he said.
When applied appropriately, Abrams says his clients are able to work in ways not always possible in verbal therapies, because music experiences often allow people to access and work more directly with aspects of their psyche.
"There's often verbal communication involved in music therapy processes, but the primary 'action' occurs in the music," he said.
"Clients can release emotion, access insights, and find new ways of seeing things that they might not through talking. In music, we experience things in real time, just as we do in life, with emotions that are readily accessible."
The drum is an important instrument in music therapy. You can't play a wrong note on a drum.
Building a Musical Relationship
Music therapy comes in a variety of forms, but often it involves getting patients to make music on their own. While it can take decades for a musician to master an instrument, music therapists have lots of tricks so that even those without training can start playing right away. Usually it starts with singing or drumming, but Abrams keeps a wide variety of musical instruments available to his clients so they can express a full range of emotion.
"Almost always the client starts then I enter into a musical dialogue with them and encourage them to express the sound, whether through instrument or voice, more fully. I might encourage them to assign lyrics to what they're singing through the emotional feel and aesthetic of the music," he said.
Music therapists are often very accomplished musicians, but a good practitioner doesn't let his or her chops get in the way of the therapeutic goal.
"The real healing comes from the therapeutic relationship, and music is really just a tool to help to build that relationship in a way that the patient can on his or her own to find that personal transformation," said Fulton. "Our job as a therapist is to just get out of the way of our client doing his own work."
Music therapy can treat a specific person or a large group. For a family facing dire circumstances, for example, making music offers a chance to join together in harmony.
"If you have a loved one in hospice, music is such an incredible motivator to get the family to come visit when the visitations are really difficult," Fulton said. "Otherwise the visit is painful because maybe grandma doesn't know who anybody in the family is anymore. When grandma is singing songs to you it creates a positive, meaningful, memorable experience for the family to share."
The Benefits of Music Making
The late Dr. Oliver Sacks is a renowned neurologist who was a big advocate of music therapy. His 2007 book 'Musicophilia' tells several stories about music's effects on the human brain, as well as the brain's innate desire for music. One tale tells of a man who, after being struck by lightning, develops an overwhelming passion to learn piano. Other topics include Williams Syndrome (an affliction where sufferers experience developmental disabilities and cardiovascular problems but also have a special affinity for music), and people with amusia—people with a total inability to perceive music. For those suffering with amusia, a symphony can sound like a clattering of pots and pans.
Sacks joined other music experts to share their insights in the 2014 documentary 'Alive Inside,' which shows how an iPod program helps near comatose, virtually non-verbal Alzheimer's patients get back their spark. When a caretaker puts headphones on a patient, a sad, hopeless face suddenly smiles with joy.
If passively listening to recordings can have noticeable benefits, imagine what making music can do. Research has found that over time musicians develop noticeable changes in the functional networks and structures of the brain.
Dr. Gottfried Schlaug, director of the music and neuroimaging, and stroke recovery laboratories, and division chief of cerebrovascular diseases at Beth Israel Deaconess Medical Center, as well as associate professor of Neurology at both Beth Israel and Harvard Medical School, points to a structure in the brain called the arcuate fasciculus. This structure runs from the hearing portion of the brain in the temporal lobe to a region in the frontal lobe which maps sounds to motor actions. Imaging comparisons show that in professional musicians this structure is clearly larger.
According to Schlaug, the arcuate fasciculus is critically important in perceiving sounds, and comparing new sound stimuli to something that we have already stored in our memory. It is also plays a big role in learning and using language.
Schlaug and his research team are currently evaluating music making-based protocols that are used to help people with Parkinson's smooth out their jerky movements, and help stoke victims regain their speech.
At a March 2015 seminar on music and medicine at Harvard Medical School, Schlaug said that music making is a remarkable rehabilitation tool, because it not only connects sound to the motor system, it also has an "added advantage that it is an emotional stimulus and triggers pleasure and reward systems in the brain."
Further research from Dr. Nadine Gaab, professor of Pediatrics at Harvard Medical School and head researcher at Boston Children's Hospital's laboratories of cognitive neuroscience, suggests that musicians have better executive function, cognitive flexibility, working memory, and verbal fluency than non-musicians.
At the Harvard seminar, Gaab said it was important to consider that the trend toward replacing music programs with more reading or math instruction in order to boost standardized test scores may actually lead to deficiencies in other cognitive areas.
"A lot of school districts are eliminating music, but maybe we're eliminating curricula that helps basic cognitive skills," says Dr. Nadine Gaab.
"A lot of school districts are eliminating music, but maybe we're eliminating curricula that helps basic cognitive skills," she said.
According to Abrams, taking away music education "disenfranchises us from a core part of our humanity."
"The arts are not just another subject," he said. "They are like food. They are necessary for human beings. They are not a frill. They are part of fully being a person. Healthcare often helps us to remain alive and physically functional, but what are we keeping ourselves alive and functioning for?  We need meaningful experiences. We need to perceive beauty; to enter into relationships with one another. This is what it's all about."