Friday, February 5, 2016

KIỀM CHẾ SỰ TỨC GIẬN

Fr: Loan Nguyen

Tại sao chúng ta cảm thấy giận dữ và làm thế nào để kiểm soát nó?

Tác giả: Stan Steindl & James Kirby | Dịch giả: Phương Chính
Tân Kỷ Nguyên -5 Tháng Hai , 2016
(RomoloTavani/iStock)

Sự giận dữ và gây hấn là phần "chiến đấu" trong hệ thống phản hồi stress cấp ("chiến đấu hay bỏ chạy" – fight or flight response). (RomoloTavani/iStock)
Bạn và đám trẻ nhà mình đang ở trong công viên. Mọi người đang vui vẻ, và rồi một con chó lạ xuất hiện. Người chủ của nó không ở gần đó. Nó đang nhìn bọn trẻ một cách thích thú. Ngay lập tức cơ chế phòng vệ trong bạn được kích hoạt.


Bạn đứng lên một cách cảnh giác, tập trung hoàn toàn vào con chó; tim bạn đập nhanh hơn, nắm tay siết chặt lại. Con chó như lấy đà, nhe hàm răng của ra, và bạn bổ nhào xuống lấy nó. Bạn đang ở trong trạng thái có tính sống còn, đầy giận dữ và bạo lực. Bạn la lối (hét) dữ dội, và bạn đấm và đá, hay tóm lấy con chó qua sợi dây xích cổ, không quan tâm nếu bạn có chụp hàm của nó không.
Con chó kêu ăng ẳng, đầu hàng và bỏ chạy trong khi bạn đang đứng chắn trước những đứa trẻ của mình.
Loại giận dữ và gây hấn này là phần "chiến đấu" trong hệ thống phản hồi stress cấp ("chiến đấu hay bỏ chạy"). Phản ứng sinh lý này, theo tâm lý học tiến hóa, là khi cơ thể chúng ta chuẩn bị để chống lại một mối đe dọa hoặc bỏ chạy.
Tức giận là một trong bảy cảm xúc phổ biến ở mọi giới tính, lứa tuổi và các nền văn hóa.
Cảm xúc này đóng một phần quan trọng trong sự tồn tại của con người, nhưng nó có thể mang đến những gánh nặng cho con người hiện đại. Giận dữ, và hung hăng trong các trường hợp đặc biệt như bạo lực trên đường phố, trong nhà và những nơi khác trong cộng đồng, có thể để lại hậu quả nghiêm trọng.
Chúng ta đều có thể tức giận
Theo nhà nghiên cứu cảm xúc hàng đầu Paul Ekman, tức giận là một trong bảy cảm xúc phổ biến ở mọi giới tính, lứa tuổi và các nền văn hóa. Ông cho rằng sự tức giận có thể là kết quả khi một thứ gì đó cản trở chúng ta đạt được một mục tiêu mà chúng ta quan tâm, hoặc khi chúng ta cảm nhận mình bị đe dọa, về mặt thể chất hoặc tâm lý.
Sự tức giận là nhất thời (hãy nghĩ về thuật ngữ "nóng tính"), nó tập trung tất cả sự chú ý của chúng ta về phía các mối đe dọa, và nó biểu hiện lên cơ thể của chúng ta, thường bắt đầu ở lõm thượng vị, rồi lên đến khuôn mặt, là nguyên nhân gây ra sự nhăn mặt và tay nắm chặt thành nắm đấm. Khi sự tức giận tụ lại, nó thể hiện ở thể chất với tiếng thét, cú đấm hay đá.
(Michael Bentley/Flickr/CC BY)
Chúng ta thỉnh thoảng trải nghiệm sự giận dữ (Michael Bentley/Flickr/CC BY)
Trong ngắn hạn, tức giận có thể có uy quyền lớn và đạt được mục đích; người đang tức giận thường nhận được những gì họ muốn.
Sự tức giận là nhất thời, và nó biểu hiện lên cơ thể của chúng ta, thường bắt đầu ở lõm thượng vị, rồi lên đến khuôn mặt, là nguyên nhân gây ra sự nhăn mặt và tay nắm chặt thành nắm đấm.
Nhưng bạn có muốn làm một người hung dữ ờ công ty không? Hầu hết mọi người nói không, và một trong những hậu quả chính của sự tức giận là: nó thường gây tổn hại đến các mối quan hệ và sự cô lập cho những người hay giận dữ.
Vậy nên tức giận tự bản thân nó không phải là vấn đề, vấn đề là ở cách chúng ta kiểm soát và thể hiện nó ra.
Chứng rối loạn giận dữ
Không có chẩn đoán rõ ràng của chứng rối loạn giận dữ, nhưng psychiatric diagnostic manual(chẩn đoán tâm thần..) bao gồm chứng "rối loạn bùng nổ bất chợt", là những cơn bộc phát hành vi có chu kỳ thể hiện sự thất bại trong việc kiểm soát các cơn gây hấn, bốc đồng. Triệu chứng này ảnh hưởng đến 7,3 phần trăm dân số ở một số khía cạnh trong cuộc sống của họ và 3,9 phần trăm trong 12 tháng qua.
Tuy nhiện, sự tức giận là một biểu hiện lâm sàng phổ biến mô tả một loạt các vấn đề sức khỏe tâm thần khác nhau, như trầm cảm, lo âu, rối loạn căng thẳng sau chấn thương, rối loạn sử dụng chất gây nghiện và các vấn đề khác.
Nếu bạn bắt đầu nhận thấy rằng bạn đang chịu đựng quá nhiều, đang làm những việc mà bạn sẽ hối hận, đang có xu hướng phản ứng lại thay vì phản hồi, và khi có ai đó nói rằng bạn có khuynh hướng dễ tức giận, đây là thời điểm để làm một số điều hữu ích với các vấn đề này.
Bạn có thể bắt đầu bằng cách nói chuyện với bác sĩ của mình và, nếu cần thiết hãy nhờ giới thiệu một chuyên gia tâm lý. Hoặc bạn có thể trực tiếp đến gặp người này nếu bạn hài long việc từ bỏ các khoản chiết giảm bảo hiểm y tế.
Kiểm soát cơn giận
Trong liệu pháp chữa trị cho những cơn giận dữ, khách hàng được hỏi:
Điều gì sẽ là nỗi sợ hãi lớn nhất của bạn trong việc từ bỏ hoặc làm giảm đáng kể sự tức giận của bạn?
Nhiều người đáp lại bằng nỗi lo sợ bị tổn thương, sợ không thể tự mình đứng lên, hay lo sợ những điều bất công hoặc không công bằng xảy ra. Đây là tất cả câu trả lời có lý.
Nhưng sự tức giận không phải là gây hấn. Sự tức giận có thể dẫn đến gây hấn, nhưng khi chúng ta cảm thấy tức giận, chúng ta có thể cố gắng liên hệ theo cách gợi lên các cảm xúc của sự khôn ngoan, sức mạnh, lòng can đảm và sự quyết đoán.
(dead cat/Flickr/CC BY)
Một trong những vấn đề với sự tức giận là khi nó thể hiện ra, nó có thể dẫn đến sự gây hấn. (dead cat/Flickr/CC BY)
Các chương trình kiểm soát sự tức giận dành cho cá nhân hoặc nhóm được tổ chức bởi các chuyên gia tâm lý đã có những thành công tốt đẹp. Một phân tích kiểm tra các chương trình kiểm soát sự tức giận trên 92 nghiên cứu cho thấy rằng những chiến lược trong liệu pháp nhận thức hành vi-(CBT) đã giúp giảm đáng kể sự tức giận và hung hăng, đồng thời cũng làm tăng các hành vi tích cực.
Một số bác sĩ cũng đang sử dụng một kỹ thuật mới gọi là liệu pháp tập trung lòng từ bicompassion-focused therapy (CFT).
CFT khác các liệu pháp trong quá khứ, vì nó tập trung vào việc tìm hiểu cách mà bộ não của chúng ta-"những thứ phức tạp" này có thể làm chúng ta bị cuốn vào tất cả các mô thức khó và lặp lại. Vì vậy, từ góc độ CFT, đầu tiên chúng ta cần hiểu được bộ não và cách nó hoạt động để chúng ta có thể tự giúp bản thân mình tốt hơn khi tức giận.
Chuyên gia Anger Russell Kolts đã phát triển một chương trình CFT mới dựa trên chương trình kiểm soát sự tức giận gọi là Sức mạnh của Sự thật (True Strength), mà ông đang đánh giá với các tù nhân. Mục đích là để bắt đầu hướng sự từ bi vào chính bản thân mình để giúp chính mình tự xoa dịu, cảm thấy thoải mái hơn và loại bỏ những đau khổ và cảm xúc tiêu cực là nguồn cơn cho sự tức giận của chúng ta.
Một số mẹo để kiểm soát cơn giận của bạn
The Australian Psychological Society có một số lời khuyên để giúp bạn kiểm soát sự tức giận trong cuộc sống hàng ngày:
Xác định nguyên nhân cơn giận của bạn: như là do môi trường hay con người.
Chú ý đến các dấu hiệu cảnh báo sự tức giận của cơ thể: đau thắt vai, nhịp tim tăng, mặt nóng lên.
Vạch ra một chiến lược đối phó với những cơn giận dữ phù hợp với bạn. Điều này có thể bao gồm làm chậm hơi thở của bạn, hình ảnh, thẩm định những suy nghĩ của bạn, tạo ra thời gian và thay đổi môi trường của bạn, hoặc sử dụng các kỹ năng thư giãn.
Tự tập dợt các chiến lược đối phó với những cơn giận dữ. Hãy tưởng tượng được trong một tình hình mà làm cho bạn tức giận và rút ra sau khi một trong những kỹ năng của bạn..
Hãy nhớ rằng, giận dữ bản thân nó không phải là một vấn đề. Vấn đề nắm ở cách ta kiểm soát và thể hiện nó ra. Đức Đại Lạt Ma cũng nói rằng: "Người anh hùng thật sự là người chinh phục được cơn tức giận của mình"./
 
http://vietdaikynguyen.com/v3/90044-tai-sao-chung-ta-cam-thay-gian-du-va-lam-lam-nao-de-kiem-soat-no/

James Kirby, Research Fellow tại Clinical Psychology, The University of Queensland và Stan Steindl, Adjunct Associate Professor of Psychology, The University of Queensland.




Daniel Doan*Paula Le*Kimmy Nguyen









Anger Management: Why We Feel Rage and How to Control It

By James Kirby and Stan Steindl | January 20, 2016
Last Updated: January 20, 2016 
Anger and aggression are the
Anger and aggression are the "fight" side of the "fight or flight response". (RomoloTavani/iStock)
You're at the park with the kids. Everyone's having fun, and then a strange dog appears. There's no owner around. It's eyeballing the kids. Immediately your threat system becomes activated.
You stand alert, fully focused on the dog; heart racing, fists clenched. The dog bolts in, baring its teeth, and you pounce. You're in survival mode, full of rage and violence. You yell fiercely, and you kick and hit, or grab the dog by the scruff of the neck, not caring if you snap its jaw.
The dog yelps its surrender and flees, while you stand guard in front of your children.
This type of anger and aggression is the "fight" side of the "fight or flight response". This physiological response, according to evolutionary psychology, prepares our bodies to fight off a threat or to flee.
Anger is one of the seven universal emotions that are common across gender, ages and cultures.
It's such an important part of human survival, and yet it can come at a cost for modern humans. Anger, and aggression in particular, can have serious consequences when it manifests in violence on the streets, in the home and elsewhere in the community.
We All Get Angry
Anger is one of the seven universal emotions that are common across gender, ages and cultures, according to leading emotion researcher Paul Ekman. Anger, he says, can be the result of something interfering with us achieving a goal we care about, or when we experience or perceive something threatening to us, either physically or psychologically.
Anger is quick (think of the term "short-tempered"), it focuses all of our attention on the threat, and it manifests in our bodies, usually starting in the pit of our stomach, rising up to our face and causing us to grimace and clench our fists. When anger builds, it's expressed physically with a yell, punch or kick.
(Michael Bentley/Flickr/CC BY)
We all experience anger from time to time (Michael Bentley/Flickr/CC BY)
In the short term, anger can be powerful and rewarding; the person who is angry typically gets what they want.
Anger is quick, and it manifests in our bodies, usually starting in the pit of our stomach, rising up to our face and causing us to grimace and clench our fists.
But do you like being in the company of an angry person? Most people say no, and that is one of the chief consequences of anger: it is often damaging to relationships and isolating for the angry person.
So anger itself is not the problem, it's how we manage it and express it.
Anger Disorder
There is no clear diagnosis of an anger disorder, but the psychiatric diagnostic manual does include "intermittent explosive disorder", which is characterised by recurrent behavioural outbursts representing a failure to control aggressive impulses. This affects 7.3 percent of the population at some point in their life and 3.9 percent in the past 12 months.
Anger, however, is a common clinical presentation that features across an array of different mental health problems, such as depression, anxiety, post-traumatic stress disorder, substance use disorders and many more.
If you begin to notice that you are on edge quite a lot, do things that you later regret, are quick to react instead of respond, and that you have people in your life who have told you that you tend to get angry, it might be helpful to do something about it.
You can begin by speaking to your general practitioner and, if needed, ask for a referral to see a psychologist. Or you can go straight to a psychologist if you're happy to forgo the Medicare rebate.
Anger Management
In therapy for anger, clients are asked:
What would be your greatest fear in giving up or significantly reducing your anger?
Many respond with a fear of being hurt, fear of not being able to stand up for oneself, or fear of unjust or unfair things happening. These are all reasonable responses.
But anger is not aggressiveness. Anger may lead to aggressiveness, but when we feel angry, we can try to relate to it in a way that invokes feelings of wisdom, strength, courage and assertiveness.
(dead cat/Flickr/CC BY)
One of the problems with anger is when it shows up, it can lead to aggressiveness. (dead cat/Flickr/CC BY)
Group and individual anger-management programs, run by psychologists, have good success rates. A meta-analysis examining anger-management programs across 92 studies found that cognitive-behaviour therapy (CBT) strategies helped to significantly reduce anger and aggressiveness, and also to increase positive behaviours.
Some clinicians are also using a newer technique called compassion-focused therapy (CFT).
CFT differs to past therapies, as it focuses on understanding how our brains are "tricky things" that can get us caught up in all sorts of difficult patterns and loops. So, from a CFT perspective, we need to first understand the brain and how it functions so we can better help ourselves when anger shows.
Anger expert Russell Kolts has developed a new CFT-based anger-management program called True Strength, which he is evaluating with prisoners. The aim is to start directing compassion toward ourselves to help us self-soothe, feel more comfortable and work with the distress and negative feelings that fuel our anger.
Tips to Manage Your Anger
The Australian Psychological Society has some tips to help manage anger for when it shows in everyday life:
*Identify the triggers for your anger, such as environments and people.
* Notice the bodily warning signs of anger: tightness in shoulders, increased heart rate, hot face.
*Draw on a strategy that works for you. This could include slowing down your breathing, imagery, evaluating your thoughts, taking time out and changing your environment, or using relaxation skills.
*Rehearse your anger strategies. Imagine being in a situation that makes you angry and draw upon one of your skills.
Remember, anger in itself is not the problem. The problem lies in how we manage and express it. The Dalai Lama may have said it best: "The true hero is one who conquers his own anger."/.
 
http://www.theepochtimes.com/n3/1946269-anger-management-why-we-feel-rage-and-how-to-control-it/
James Kirby is a research fellow in clinical psychology at The University of Queensland in Australia. Stan Steindl is an adjunct associate professor of psychology at The University of Queensland. This article was originally published on The Conversation.
MORE: