Monday, February 1, 2016

TIẾNG ANH CANADA

Nét đặc trưng của tiếng Anh Canada 

James Harbeck 

1 tháng 2 /2016


Có cái gọi là tiếng Anh Canada hay không? Nếu có, thì nó là gì?  (Image Thinkstock)
Quan điểm cố hữu của người Mỹ là người Canada nói giống người Mỹ, trừ việc họ nói 'eh' rất nhiều và phát âm 'out and about' thành 'oot and aboot'.

Tuy nhiên, nhiều người Canada lại nói rằng tiếng Anh ở Canada giống như tiếng Anh của người Anh hơn với bằng chứng như ở cách viết colourcentre (thay vìcolorcenter như kiểu viết của người Mỹ). 
Phiên bản khác của tiếng Anh?
Ngôn ngữ Canada thật sự là một dạng riêng biệt của của tiếng Anh với những điểm đặc trưng rất khó nhận biết về phát âm và từ vựng.
Người dân Canada có từ điển của riêng mình. Nhà xuất bản Canadian Press có nguyên tắc biên tập riêng. Hiệp hội các nhà biên tập Canada mới vừa xuất bản ấn bản thứ hai của cuốn 'Biên tập Tiếng Anh Canada'.
Một nội dung điển hình của ấn bản này là bảng so sánh chính tả của người Anh và người Mỹ để cho các biên tập viên Canada có thể quyết định dùng cách nào tùy vào mỗi tình huống.

Cốt lõi của tiếng Anh Canada là sự mâu thuẫn, vừa yêu vừa ghét cùng lúc được phản ánh.(Image BBC World Service  Toà nhà Quốc hội Canada ở Ottawa      )
Để hiểu điều này, chúng ta hãy nhìn lại lịch sử Canada.
Khởi đầu chỉ có người bản địa với văn hóa và ngôn ngữ đa dạng hơn rất nhiều so với châu Âu.
Cuộc chiến giữa những người châu Âu đến định cư đã định hình thêm một bước tiếng Anh Canada.
Người Pháp kể từ những năm 1600 đã định cư ở lưu vực sông St Lawrence và vùng duyên hải Đại Tây Dương nằm phía nam dòng sông.
Vào giữa những năm 1700, người Anh chiến tranh với người Pháp với kết cuộc là Hiệp ước Paris được ký kết vào năm 1763 với điều khoản nhường vùng 'Tân Pháp quốc' cho nước Anh.
Người Anh cho phép bất kỳ người Pháp nào sẵn sàng trở thành thần dân của vua Anh ở lại vùng đất này.
Vào thời điểm Hiệp ước Paris được ký kết, có rất ít người nói tiếng Anh ở Canada.
Cuộc Cách mạng Mỹ đã làm thay đổi tất cả. Những người nói tiếng Anh lập quốc ở Canada là phe bảo hoàng – những người bỏ đi khi nước Mỹ giành độc lập và được thưởng bằng vùng đất ở Canada.
Do đó tiếng Anh ở Canada ngay từ đầu vừa là tiếng Anh của người Mỹ – bởi vì những người nói ngôn ngữ này đến từ nước Mỹ – đồng thời vừa không mang đặc trưng của Mỹ bởi vì họ phản đối một quốc gia độc lập mới ra đời.

Trung thành với Hoàng gia Anh

Người Mỹ muốn có một loại tiếng Anh thật sự riêng biệt và độc lập, còn những người bảo hoàng ở Canada lại muốn giống như nước Anh. (ImageAFP Getty Toà nhà Quốc hội Canada ở Ottawa )
Do vậy tiếng Anh Canada thuở ban đầu đó vừa là tiếng Mỹ, bởi những người nói ngôn ngữ đó đều đến từ các vùng đất thuộc địa của Mỹ - lại vừa không phải là tiếng Mỹ, bởi họ không chấp nhận quốc gia vừa tuyên bố độc lập.
Nếu như người Mỹ muốn tạo ra một thứ tiếng Mỹ độc lập, khác với tiếng Anh, thì những người bảo hoàng lại muốn duy trì chất Anh hay cái gì đó na ná thế.
Đó là những người mà tiếng Anh của họ đã tách ra khỏi tiếng Anh ở nước Anh và ngược lại: khi dân London và vùng phụ cận bắt đầu bỏ 'r' và thay đổi một số nguyên âm thì những người ở một số nơi của nước Mỹ cũng bắt chước, nhưng người Canada thì không.
Đã có làn sóng ngày càng nhiều người Anh tràn vào và tạo ảnh hưởng tại Canada.
Sau cuộc chiến năm 1812, Mẫu quốc Anh khuyến khích người dân di cư sang Canada để đảm bảo sự trung thành với nước mẹ.
Giọng của người dân Canada không trở thành giọng Anh mặc dù các giáo viên và giới chức từ nước Anh có để lại dấu ấn đối với chính tả và ngữ pháp.
Người dân Canada thật sự là thần dân của Nữ hoàng Anh nhưng họ cũng là láng giềng và là đối tác thương mại tốt nhất của Mỹ.
Người Anh có thể là gia đình nhưng người Mỹ là bạn bè.

Tiếng Anh ở Canada chỉ có thay đổi chút ít trên khắp đất nước rộng lớn này.
Miền Tây Canada không có nhiều người châu Âu đến định cư mãi cho đến cuối những năm 1800 khi những người Canada gốc Anh từ Ontario và những di dân từ Anh quốc và một số quốc gia khác được hưởng những ưu đãi về đất đai.
Các tỉnh nằm ven biển Đại Tây Dương có nhiều sự khác biệt hơn, nhất là ở Newfoundland vốn do người Ireland định cư và mãi cho đến năm 1949 mới chính thức trở thành một tỉnh của Canada.
Ngày nay, một phần năm dân số Canada có tiếng mẹ đẻ không phải là tiếng Anh hay tiếng Pháp và cũng chừng ấy số dân nói tiếng Pháp như tiếng mẹ đẻ.
Tuy nhiên đặc trưng cơ bản của tiếng Anh ở Canada vẫn giống như tiếng Anh của những người Mỹ có cảm tình với Anh quốc với một ít ảnh hưởng từ những nền văn hóa khác, một ít dấu vết của nền văn hóa bản địa và một số ảnh hưởng từ người Pháp vốn sống cùng chung trên một mảnh đất.  
'Oot and aboot'
Chính tả ở Canada, như đề cập ở trên, là sự giằng co giữa Anh và Mỹ – họ viết jail(theo kiểu Mỹ) nhưng lại centre (theo kiểu Anh), analyze (theo kiểu Mỹ) nhưngcolour (theo kiểu Anh).
Do Canada là một đất nước song ngữ, tiếng Pháp cũng có ảnh hưởng lên tiếng Anh. Chẳng hạn, nhiều biển báo và nhãn hiệu và tên các cơ quan vừa là tiếng Anh lẫn tiếng Pháp: Shopping Centre d'Achats (trung tâm mua sắm).
Image Reuters
Và có lẽ một ảnh hưởng nữa của tiếng Pháp là cách người Canada gốc Pháp nói hein trong gần như cùng ngữ cảnh với cách người người Canada gốc Anh nói eh.
Chữ eh trong tiếng Anh Canada là một cách nhấn mạnh và để duy trì cuộc hội thoại: chẳng hạn như No kidding, eh; hay Thanks, eh.
Âm điệu của tiếng Anh Canada có một số nét đặc trưng và lý do của việc này một phần là từ Mỹ và một phần là từ Anh.
Nổi tiếng nhất là việc lên giọng kiểu Canada vốn ảnh hưởng đến cặp nguyên âm đôi đi trước phụ âm không bật hơi: nếu so sánh chúng ta sẽ thấy phần đầu của nguyên âm đôi trong iceout cao hơn trong eyesloud.
Việc lên giọng trong từ out khiến cho nó nghe giống như oot đối với người Mỹ.
Đặc điểm này có lẽ là do ảnh hưởng từ tiếng Anh của người Scotland do nhiều người Anh di cư đến Canada là người Scotland, hoặc có thể do cách phát âm của người Anh từ thời Shakespeare.
Đôi khi người Canada dùng từ giống như người Mỹ nhưng với cách dùng khác.
Chẳng hạn như ở Canada, nếu bạn write a test thì bạn là đối tượng của cuộc thi trong khi ở Mỹ bạn là người ra cuộc thi.
Đôi khi người Canada dùng cách nói khác để phản ánh cùng một sự vật: họ dùng garburator cho kitchen disposal, runner cho sneaker hay running shoe, bachelor apartment cho studio apartment, two-four để chỉ một thùng đóng 24 chai hay lon bia (ngày Lễ Victoria Day của người Canada, vốn rơi vào ngày thứ Hai gần ngày 24/5 được gọi là ngày May two-four weekend).

Một số từ vựng mô tả những thứ không có ở Mỹ: toque cho một loại mũ đan;poutine, Nanaimo bars, và butter tarts là ba sáng tạo ẩm thực của Canada. (Image BBC World Service)
Ngoài ra đôi khi tiếng Anh Canada cũng mượn từ vựng từ tiếng Pháp của Québec mà người Pháp chính quốc không hiểu được chẳng hạn như từ poutine, và dépanneur có nghĩa là cửa hàng tạp hoá.
Những nét đặc trưng của tiếng Anh Canada là bằng chứng cho thấy sự khác biệt giữa văn hóa Canada và văn hóa Mỹ.
Giữ gìn sự khác biệt đó đối với người Canada là rất quan trọng ngay cả khi dân Vancouver nói giống với dân San Francisco hơn là dân San Francisco nói giống như dân San Antonio.
Mặc dù người Canada nói tiếng Anh vẫn trung thành với Nữ hoàng Anh, họ không thật sự quan tâm đến việc nói giống như Anh.
Họ chỉ muốn dựa vào mối liên hệ với nước Anh để khẳng định sự tách biệt của họ với nước Mỹ.





Daniel Doan*Paula Le *Kimmy Nguyen
 

WHY IS CANADIAN ENGLISH UNIQUE?
America's neighbour resisted annexation by the US and its people remained subjects of the British monarch. But Canada's English isn't British or American, writes James Harbeck.
By James Harbeck
20 August 2015
Is there such a thing as Canadian English? If so, what is it?
The standard stereotype among Americans is that Canadians are like Americans, except they say 'eh' a lot and pronounce 'out and about' as 'oot and aboot'. Many Canadians, on the other hand, will tell you that Canadian English is more like British English, and as proof will hold aloft the spellings colour and centreand the name zed for the letter Z.
Canadian does exist as a separate variety of English, with subtly distinctive features of pronunciation and vocabulary. It has its own dictionaries; the Canadian Press has its own style guide; the Editors' Association of Canada has just released a second edition of Editing Canadian English. But an emblematic /ˌembləˈmætɪk/feature of Editing Canadian English is comparison tables of American versus/ˈvɜː(r)səs/ British spellings so the Canadian editor can come to a reasonable decision on which to use… on each occasion. The core of Canadian English is a pervasive /pə(r)ˈveɪsɪvambivalence /æmˈbɪvələns/ .
Canadian history helps to explain this. In the beginning there were the indigenous peoples, with far more linguistic and cultural variety than Europe. They're still there, but Canadian English, like Canadian Anglophone society in general, gives them little more than desultory token nods. Fights between European settlers shaped Canadian English more. The French, starting in the 1600s, colonised the St Lawrence River region and the Atlantic coast south of it. In the mid-1700s, England got into a war with France, concluding with the Treaty of Paris in 1763, which ceded 'New France' to England. The English allowed any French to stay who were willing to become subjects of the English King.
The US pre-approved Canada's admission into the new nation in 1777 (Credit: Credit: iStock)
The US pre-approved Canada's admission into the new nation in 1777 and invaded it during the War of 1812, but Canadian culture has remained distinct (Credit: iStock)
At the time of the Treaty of Paris, however, there were very few English speakers in Canada. The American Revolution changed that. The founding English-speaking people of Canada were United Empire Loyalists – people who fled American independence and were rewarded with land in Canada. Thus Canadian English was, from its very beginning, both American – because its speakers had come from the American colonies – and not American, because they rejected the newly independent nation.
Loyal to the Crown
Just as the Americans sought to have a truly distinct, independent American version of English, the loyalists sought to remain more like England… sort of. These were people whose variety of English was already diverging from the British and vice versa: when the residents of London and its environs began to drop their r's and change some of their vowels people in certain parts of the United States adopted some of these changes, but Canadians did not.

After the American Civil War, US senator Charles Sumner led calls for Britain to cede Canada to the US as reparations for the UK helping to arm the Confederacy (Credit: iStock)
There did end up being more British influx and influence in Canada. After the War of 1812, Mother England encouraged emigration to Canada to ensure that loyal sentiments prevailed. The accent did not become British, though British schoolteachers and authorities did leave their marks on spelling and grammar. Canadians are indeed subjects of the Queen, but they are also neighbours – and the greatest trading partners – of the United States. The British may be family, but Americans are friends. Or sometimes 'frenemies'.
Canadian English varies only a little across most of the continent. The Canadian west was not much settled by Europeans until the late 1800s, when land incentives were given to Anglo-Canadians from Ontario and to immigrants from Britain and some other countries (for example, Ukraine, from where immigrants began arriving in Canada in 1891). There are more distinctions in the Atlantic coast provinces, but especially in Newfoundland, which had been settled by Irish English-speakers and was not officially a province of Canada until 1949.
Today, one-fifth of Canadians have a mother tongue other than English or French – nearly as many as have French as their mother tongue. And yet the basic character of Canadian English still appears like a household of Anglophile Americans, with bits from other cultures mainly in the kitchen, a few traces of the indigenous cultures who used to be the only occupants, and some influence from the French roommate.
'Oot and aboot'
Canadian spelling is, as mentioned, a tug-of-war between the British and the Americans – jail but centre, analyze butcolour. Because Canada is bilingual, French may also have an effect. For example, many signs and labels and institutional names are in French and English, and it's easier if you can press a word into double service: Shopping Centre d'Achats.
Also possibly influenced by French is the Canadian eh. French Canadians use hein(also colloquially spelledhan) in most of the same kinds of places English Canadians useeh, and they use it more. The eh of Canadian English is not a Canadian invention; it is used in England and elsewhere, but it is used in more different ways in Canada, notably as an emphatic and to maintain conversational involvement: No kidding, eh; Thanks, eh;So I was going to the store, eh, and this guy cut me off. The truth of it is, though, that most Canadians will tell you they don't say "eh" much, and it is more associated with less-educated speech.

Nearly one-fifth of Canadians have French as their mother tongue (Credit: Alamy)
The Canadian accent – or accents, since there is a bit of variation across the country (and much more in Newfoundland) and a larger amount across socioeconomic levels – has a few signal features, and they, too, trace partly to the US and partly to Britain. The best-known feature is 'Canadian raising', which affects two specific diphthongs before voiceless consonants: the first part of the diphthong is higher in ice and out than it is in eyes and loud. The out raising makes the vowel sound more like 'oot' to American ears. This feature is present across much but not all of Canada. It may be influenced by Scottish English (many British emigres were Scots), or it may be a relic of Shakespeare-era pronunciation.
Another feature is the 'low back merger', which makes caught and cot sound the same. Following on this is what is called the "Canadian vowel shift", whereby bitsounds a bit like bet, bet sounds a bit like bat, and bat is said a bit farther back in the mouth. This shift is still in progress. These changes seem to have originated in Canada, though similar patterns can be seen in some parts of the US.
Happy 'May two-four weekend'!
Beyond these details, Canadians tend to sound like Americans, especially depending on where the Americans are from. This is why citizens of each country can be blindsided by the unexpected differences peppered throughout the vocabulary. There are many. Katherine Barber, former editor-in-chief of the Canadian Oxford Dictionary, has collected many signature Canadianisms in her book Only in Canada, You Say.
Sometimes Canadians use the same words as Americans in different ways: in Canada, if you write a test, you're the one being tested, while in the US you're the test maker. Sometimes Canadians use different words for the same things:garburator for kitchen disposal, bachelor apartment for studio apartment, runner forsneaker or running shoe, two-four for a case of 24 bottles or cans of beer (the uniquely Canadian holiday Victoria Day, which occurs on a Monday near 24 May, is called the 'May two-four weekend' in reference to this).
'Poutine' is the Quebec French word for a popular fast-food snack across Canada (Credit: Credit: Thinkstock)
'Poutine' is the Quebec French word for a popular fast-food snack across Canada that consists of French fries, cheese , curds and gravy (Credit: Thinkstock)
Some words refer to things Americans don't seem to have: toque for a kind of fitted knitted hat; poutine, Nanaimo bars, and butter tarts for three of Canada's great culinary gifts to the world if the world would but accept them; Caesar for a bloody Mary made with clamato juice (tomato plus clam). There are hockey metaphors, of course, like deking someone out and stickhandling a problem. There are occasional borrowings from Quebec French (unrecognisable in France) such as the aforementionedpoutine, and dépanneur for a convenience store.
These Canadianisms stand as evidence of the difference between Canadian and American culture. It is very important for Canadians to maintain that difference, even if people from Vancouver sound more like people from San Francisco than people from San Francisco sound like people from San Antonio. Though English-speaking Canadians remain loyal to the Queen, they aren't truly interested in being British or sounding British; they're just interested in using the British connection to assert their independence from the independent United States, which they left because they didn't want to leave. An ambivalent /æmˈbɪvələnt/situation indeed.

                                             PHÁT  ÂM

 1) Từ
2) Ăm tiềt
3) Ký âm (IPA)        
   4) Phát âm
aloft
a-loft
 /əˈlɒft/
/aloft   
ambivalence
am-biv-a-lence
/æmˈbɪvələns/
desultory
des-ul-to-ry
/ˈdes(ə)lt(ə)ri, ˈdez(ə)lt(ə)ri/

emblem
em-blem
/ˈembləm/
emblematic
em-blem-at-ic
/ˌembləˈmætɪk/
pervasive
per-va-sive
/pə(r)ˈveɪsɪv/
stereotype
ster-e-o-type
 /ˈsteriəˌtaɪp/
versus
ver-sus
/ˈvɜː(r)səs/