Saturday, March 5, 2016

ẤN ĐỘ : NƠI CON NGƯỜI BIẾT TỒN TẠI TRONG HỖN LOẠN ( SONGU)

Fr: Loan Nguyen

Nơi con người biết tồn tại trong hỗn loạn

Eric Weiner
BBC- 04 tháng 3 2016

Lần đầu tiên tôi đặt chân đến Ấn Độ là khoảng 20 năm trước với quyết tâm thay đổi nơi này.
Dĩ nhiên tôi không muốn thay đổi tất cả mọi thứ của Ấn Độ.
Image Deshakalyan Chowdhury Getty

Điều mà tôi muốn thay đổi là những thứ mà tôi cảm thấy hết sức bực mình: sự tranh giành không khoan nhượng tại các bến xe buýt và nhà ga xe lửa, cách lái xe bừa bãi, cách diễn giải quá thoải mái về các cuộc hẹn đã được lên lịch, cách trả lời lưng chừng chả hiểu rốt cuộc là 'Không' hay 'Có'.
Quyết tâm thay đổi tất cả những điều này, tôi tự xem mình là một nhà cải cách và tôi thực hiện 'sứ mạng'của mình với sự hào hứng của một kẻ khờ khạo và hiểu biết sai lệch.
Thay đổi hay chấp nhận?
Các nhà cải cách không trụ được lâu ở Ấn Độ. Chúng ta thường thấy họ thu xếp hành lý và càu nhàu rằng Ấn Độ là một nơi 'không thể nào chịu được'.
Trái lại, những người chấp nhận thì biết rằng nền văn minh Ấn Độ đã có từ rất lâu đời và sẽ không thay đổi chỉ vì có du khách muốn nó thay đổi.
Giao thông trong giờ cao điểm ở Kolkata
Tôi đến Ấn Độ với tư thế một người cải cách nhưng sau đó rời đi với tâm lý kẻ chấp nhận.Image Dibyangshu Sarkar Getty
Tôi đã nhận ra rằng Ấn Độ sẽ không thay đổi mà tôi mới chính là người phải thay đổi. Nếu không, tôi sẽ phải chịu thất bại, hoặc tệ hơn nữa là sẽ sống mà không có Ấn Độ, không có những bài học đáng giá.
Bài học quan trọng nhất là nghệ thuật buông xả vốn hết sức quan trọng nhưng chưa được đánh giá đúng mức.
Điều này có nghĩa là trước hết hãy buông xả đối với những kỳ vọng.
Trong Kinh Bagavad Gita của đạo Hindu, Đức Krishna nói với Arjun: "Hãy làm việc với 100% sức lực nhưng chỉ đầu tư 0% vào kết quả."
Điều này chắc chắc cực kỳ khó mà chấp nhận. Thông thường thì nếu chúng ta càng bỏ nhiều công sức thì chúng ta càng kỳ vọng nhiều và cùng với nó thì nỗi thất vọng cũng lớn hơn.
Lời khuyên của Krishna, tôi nghĩ, là điều mà các du khách đến với Ấn Độ phải lưu tâm. Đừng đến đất nước này với quá nhiều hay quá ít kỳ vọng, mà phải là không có mong đợi gì. Hãy buông xả.
Chính tôi đã có trải nghiệm này ở Kolkata mới đây.
Giờ nghỉ ăn trưa
Lúc đó tôi đang thực hiện nghiên cứu cho quyển sách mới nhất của mình.
Tôi có một lịch trình mà tôi nghĩ rằng mình phải tuân thủ. Tôi có một kế hoạch mà tôi cho rằng sẽ có tác dụng. Cả hai đều không duy trì được lâu.Image Dibyangshu Sarkar Getty
Trước hết, đó là mùa gió mùa và điều này có nghĩa là cúp điện nhiều hơn và giao thông hỗn loạn hơn bình thường.
Khi tôi cuối cùng cũng đến được chỗ những người mà tôi cần gặp thì họ không rảnh, cho nên tôi thấy hối vô cùng.
Người nhân viên khách sạn cảm thấy thương hại tôi và nói cho tôi biết rằng trong tiếng Hindi, từ 'ngày mai' thì giống hệt từ 'ngày hôm qua'.
Tôi bắt đầu nhận ra rằng tôi cần phải buông xả những kỳ vọng cứng nhắc của mình về thời gian và tôi cũng cần phải từ bỏ ảo tưởng sẽ kiểm soát được mọi việc. 
Trật tự trong hỗn loạn
Đương nhiên, điều này không hề dễ dàng bởi lẽ nó là một ảo tưởng cố hữu.
Image copyrightAFP GettyImage captionSách được xếp chồng đống lên nhau trong một tiệm sách ở Ấn Độ
Chúng ta đi làm, thanh toán hóa đơn, nấu ăn và đi nghỉ mát với niềm tin rằng những việc chúng ta làm sẽ đem đến kết quả và rằng nếu chúng ta kiểm soát được công việc đầu một cách hợp lý thì công việc sau sẽ suôn sẻ và mọi thứ sẽ vào guồng.
Ấn Độ đã đánh tan ảo tưởng này. Bất kỳ nỗ lực nào để kiểm soát sự bất thường của số mệnh đều vô vọng.
Qua nhiều năm, tôi cũng học được rằng tôi cần buông xả ý niệm rằng mình 'hiểu' nguyên tắc vận hành của Ấn Độ.
Chẳng hạn khi bước vào một nhà sách ở Kolkata, tôi chỉ thấy sự hỗn loạn với tất cả các cuốn sách từ của Tagore cho đến Grisham nằm chất đống trên sàn cho đến trần nhà mà không theo bất cứ trật tự nào cả.
Vậy mà khi tôi hỏi về một tựa sách nào đó (một tiểu thuyết lịch sử có tựa là Those Days), người bán sách đã nhanh chóng tìm ra nó mà không mất nhiều công sức. Đó chính là anh ta đã nhìn thấy trật tự trong sự hỗn loạn.
Giờ đây tôi đã hiểu rằng toàn bộ đất nước Ấn Độ đều như thế: vừa hỗn loạn vừa trật tự.
Image copyrightRebecca Conway GettyImage captionGiữa những xô bồ của đường phố, người ta vẫn thong thả pha trà bên vỉa hè
Hãy xem người pha trà chế biến mọi tách trà y hệt nhau với đúng một cách pha, hay cái cách mà người lái xích lô len lỏi một cách điệu nghệ giữa dòng xe cộ.
Giống như nhà kinh tế Anh Joan Robinson đã từng có một câu nhận xét nổi tiếng: "Bất cứ điều gì mà bạn nói chính xác về Ấn Độ thì điều ngược lại cũng đúng."
Có lẽ Robinson đã phát hiện được điều gì đó. Người ta đã nói rằng một chỉ dấu về sức khỏe tâm thần là khả năng có thể nắm bắt được hai khái niệm trái ngược nhau cùng một lúc mà không nổ tung đầu óc.
Chiếu theo quan niệm này thì Ấn Độ là nơi tỉnh táo nhất trên thế giới.
Vấn đề là Ấn Độ là một nơi du khách khó hòa nhập và chính sự khó khăn này lại làm nên sức hút của đất nước này.
Tuy nhiên nếu mục đích của việc đi du lịch là để thách thức bản thân mình – để khám phá 'một cách nhìn mới' như Henry Miller từng nói – thì lẽ dĩ nhiên chúng ta nên khám phá những vùng đất khó nhằn nhất như Ấn Độ chẳng hạn, không phải để thay đổi nó mà là để thay đổi chính bản thân chúng ta.
http://www.bbc.com/vietnamese/culture_social/2016/03/160304_indias-chaotic-lesson-in-letting-go_vert_tra


 
Daniel Doan*Paula Le*Kimmy Nguyen



India's chaotic lesson in letting go
If the point of travel is to challenge ourselves, then naturally we should seek out the most "difficult" destinations, like India. Not to change them – but to change ourselves.
  • By Eric Weiner
15 September 2015
I first stepped on Indian soil some 20 years ago, determined to change the place. I didn't want to change everything about India, of course, just the parts that I found exceedingly frustrating: the Darwinian scramble at bus stops and train stations, the freestyle driving, the liberal interpretation of a scheduled appointment, the noncommittal answers that were more than a "no" yet less than a "yes". Determined to change all this, I considered myself a Reformer, and I went about my mission with the gusto of the naïve and misguided.
Reformers don't last long in India. Invariably, you see them packing their bags, grumbling about India being an "impossible place". The Acceptor, on the other hand, knows that Indian civilisation has been around for a very long time and is not about to change because some baggy-pants wearing, camera-toting traveller wants it to.
Rush hour traffic in Kolkata (Credit: Credit: Dibyangshu Sarkar/Getty)
Rush hour traffic in Kolkata (Credit: Dibyangshu Sarkar/Getty)
I arrived in India a Reformer but left an Acceptor. I came to realise that India was not going to bend; I was the one who needed to bend. Otherwise, I'd endure a breakdown – or worse, life without India, and the lessons it affords.
The greatest of these lessons is the crucial yet under-appreciated art of letting go. That means, first and foremost, letting go of expectations. Indians know a thing or two about this. In the Bagavad Gita, a Hindu holy text, Lord Krishna says to Arjun, in effect: Give 100% effort to the task at hand but have precisely 0% invested in the outcome. This is, of course, extremely difficult to pull off. Normally, the more effort we exert, the higher our expectations – and, often, the greater our disappointment. Krishna's advice, I think, is one that travellers to India would be wise to heed. Arrive not with high expectations, or low ones, but with no expectations. Let go of expecting anything.
Breaking for mealtime (Credit: Credit: Dibyangshu Sarkar/Getty)
Breaking for mealtime (Credit: Dibyangshu Sarkar/Getty)
In Kolkata recently, I experienced this firsthand. I was conducting research for my latest book. I had a schedule I expected to keep. I had a plan that I expected to work. Neither lasted very long. For starters, it was monsoon season, and this meant even more power outages and traffic hassles than usual. When I eventually reached people, they were neither available nor unavailable, so I found myself stuck in a humid purgatory. The hotel clerk took pity on me, pointing out that in Hindi, the word for tomorrow is the same as the word for yesterday. I began to see that I needed to let go of my rigid expectation of time as something linear and immutable, and I needed to relinquish the illusion of control.
That is not easy, of course, for it is a persistent illusion. We commute to work, pay bills, cook meals – and, yes, go on holiday – convinced that our actions have consequences, and that if we only manage the former "properly" then the latter will fall into place and all will be well. India strips this illusion bare. Here, any attempt at controlling the vagaries of fate, or bureaucracy – or pretty much anything else – is futile.
Stacks of books in an Indian store (Credit: Credit: AFP/Getty)
Stacks of books in an Indian store (Credit: AFP/Getty)
Over the years, I've also learned that I need to let go of the notion that I "understand" how India works. In Kolkata, for instance, I stepped into a bookstore – not much more than a shack really – and saw only anarchy, with everything from Tagore to Grisham stacked floor to ceiling, in no discernible order. Yet when I requested a particular title (a historical novel called Those Days), the clerk quickly and effortlessly retrieved it. He saw order in the chaos.
I realise now that all of India is like this: both chaotic and orderly at the same time. Think of the way the chai-wallah prepares each cup of tea in precisely the same manner, or the way the rickshaw driver expertly weaves through traffic. As the British economist Joan Robinson famously observed: "Whatever you can rightly say about India, the opposite is also true."
Pouring a cup of calming masala chai tea on India's chaotic streets (Credit: Credit: Rebecca Conway/Getty)
Pouring a cup of calming masala chai tea on India's chaotic streets (Credit: Rebecca Conway/Getty)
Robinson might be onto something. It's been said that an indication of mental health is whether you can simultaneously retain two contradictory ideas without your head exploding. By that measure, India is the most mentally healthy place in the world.
Which is not, of course, to say it is easy. The fact is, India is hard, and it is this hardness that offers its appeal (two ideas, of course, that don't typically go together). But if the point of travel is to challenge ourselves – to discover a "new way of seeing", as Henry Miller put it – then naturally we should seek out the most "difficult" destinations, like India, not in order to change them but, rather, to change ourselves.
Eric Weiner is a recovering malcontent and philosophical traveler. He is the author of, among other books, The Geography of Bliss and the forthcoming The Geography of Genius. Follow him on Twitter.