Thursday, April 7, 2016

BIỂU TƯỢNG @

Fr: Loan Nguyen

Những điều thú vị về biểu tượng @
Việc sử dụng ký hiệu này đã có từ những năm 1500.   Image copyright iStock 
 Tom Chatfield
BBC- 6 tháng 4 2016
Chúng ta sử dụng ký hiệu @ ở email và ở các chỗ khác là nhờ có Ray Tomlinson, người qua đời năm 79 tuổi.
Nói về ký hiệu "at" (@ đọc theo tiếng Anh) thì sẽ hay hơn nếu bạn không phải là người nói tiếng Anh.
Mục @ trong Wikipedia nêu cách gọi theo hơn 50 ngôn ngữ khác nhau, nhiều cách gọi mô tả hình hài sống động, thường là hình con vật.
Người Armeni gọi là ishnik tức "cún con" (theo tôi, nằm khoanh tròn trên sàn). Thuật ngữ này trong tiếng Trung Quốc ở Hoa Lục là quan ei, tức "A vòng" còn ở Đài Loan là xiao laoshu tức "chuột con". Người Đan Mạch lại thích gọi là snabela tức "vòi A của con voi".
 

Người Hungary gọi bằng từ kém sạch sẽ hơn là kukac, tức "con "sâu" hoặc "con ròi", người Ý gọi bằng từ khá hơn một chút, chiocciola tức "con sên", người Kazakstan gọi là айқұлақ, tức "tai mặt trăng", và một số người Đức gọi là klammeraffe,tức "khỉ nhện" hoặc đúng hơn là "khỉ móc đuôi". Nếu là người Hy Lạp thì bạn gọi là papaki tức "vịt con". 
Image copyright iStock

Cũng có sự quan tâm ngoài thế giới động vật. Người Bosnia gọi là à tức "chữ A điên" trong khi người Slovak gọi là zavinac tức "món cá cuốn" và người Thổ Nhĩ Kỳ gọi là guzel A tức "A đẹp". Thậm chí có cả một Mã Morse cho @ (là ký hiệu mới duy nhất được bổ sung từ Chiến Tranh Thế Giới I) được hình thành bằng dấu chấm và gạch nối cho chữ "A" và "C" tạo thành một chữ; (.--.-.) 
Image copyright iStock
Tôi đã viết ngắn gọn về lịch sử của ký hiệu @ trong email ở cuốn sách của tôi Netymology, nhưng về bài mô tả kỹ càng thì không gì hay bằng blog Những Ký Tự Ẩn Khuất của Keith Houston kể rất chi tiết câu chuyện đã xảy ra như thế nào khi năm 1971 một kỹ sư máy tính 29 tuổi tên là Ray Tomlinson đã tạo ra một biểu tượng toàn cầu khi ông quyết định lấy ký hiệu @ (mà chẳng ai quan tâm) làm điểm bản lề cho hệ thống truyền tin theo email mới của ông.
http://www.bbc.com/vietnamese/culture_social/2016/04/160406_how-do-you-say-in-other-languages_vert_fut




Daniel Doan*Paula Le*Kimmy Nguyen


                                       
How do we say @ in other languages
We use the @ symbol in email and elsewhere thanks to Ray Tomlinson, who has died aged 74. Tom Chatfield looks at the unusual and poetic ways that the world now describes this iconic keyboard character – and how its roots go back to the 1500s.
  • By Tom Chatfield
7 March 2016
Talking about the "at" sign is much more interesting if you're not speaking English.
The Wikipedia entry for @ lists names for it in over 50 other languages, many of which are colourful interpretations of its shape – and which, in true online style, often involve animal analogies.
Armenians call it ishnik, meaning a "puppy" (curled up on the floor, I assume). Chinese terms include xiao laoshu in Taiwan, meaning "little mouse" and quan ei on the mainland, meaning "circled A". Danes, meanwhile, prefer snabela (an "elephant's trunk A").
One of my favourites: the Germans say klammeraffe, which means 'cling monkey'
Hungarians have the less savory kukac ("worm" or "maggot"), Italians the slightly more palatable chiocciola ("snail"), while – two personal favourites – Kazakhs see a айқұлақ ("moon's ear") and some Germans a klammeraffe ("spider monkey"  – or, more precisely, "cling monkey"). If you're Greek, you say papaki, meaning "little duck."


The use of the symbol dates back to the 1500s (Credit: iStock)
There's interest outside the animal kingdom, too. Bosnians go for ludo A ("crazy letter A"), while in Slovak it is a zavinac ("pickled fish roll") and in Turkish a guzel A ("beautiful A"). There's even a special Morse Code signal for @ – the only new symbol added since World War One – formed by running together the dots and dashes for the letters "A" and "C" as a single character: (·--·-·).
Ray Tomlinson created a global emblem when he decided to use the symbol
I've written briefly about the history of the @ symbol in email in my book Netymology, but for a definitive account there's no better place than Keith Houston's blog Shady Characters, which tells in wonderful detail the story of how in 1971 a 29-year-old computer engineer called Ray Tomlinson created a global emblem when he decided to make the obscure symbol "@" the fulcrum of his new email messaging system.
(Tomlinson died aged 74 on 5 March. Read more from BBC News about his life and impact.)
It was a good choice on Tomlinson's part, being almost unused elsewhere in computer programming, as well as an intuitive fit for sending email to another person "at" a particular domain (email itself had existed before Tomlinson's invention, but only as a means of communication between different users logged into the same computer system).
Previously, @ had existed in English largely as an accounting symbol, indicating the price of goods: buying 20 loaves of bread at 10 cents each might be written "20 loaves @ 10 ¢".

(Credit: iStock)
Many languages have their own descriptions, from 'moon's ear' to 'cling monkey' (Credit: iStock)
An instance of @ is recorded as early as a letter sent in May 1536
It was also, however, a far more venerable symbol than Tomlinson probably realised. As Houston notes, an instance of @ meaning "at the rate of" is recorded as early as a letter sent in May 1536 by a Florentine merchant called Francesco Lapi, who used it to describe the price of wine.
There's a clear link, here, between the modern Spanish and Portuguese word for both the @ sign and a unit of weight – arroba  – and the container on which this unit of weight was based, the amphora, used by both the ancient Greeks and Romans to transport liquids (and wine in particular).
All of which brings us a long way from email, and indeed from pickled rolls and snails. For me, though, it adds a pleasant depth to the hastily tapped symbol on my keyboard: a little piece of the ancient Mediterranean lodged in modernity, and a supreme enabler of contemporary exchange.


This is an edited version of a post that originally appeared on Medium.
Tom Chatfield's book Netymology has more etymological explorations — or you can read his articles on Medium of the Apple command symbol, "wiki", and onscreen language itself.
http://www.bbc.com/future/story/20160307-how-do-you-say-in-other-languages