Wednesday, April 20, 2016

CÂU "THẦN CHÚ" GIẢI MÃ MỌI KHÓ KHĂN ( SONGỮ VIỆT/ANH)

Câu 'thần chú' giúp giải mã mọi khó khăn

Sydney Finkelstein
BBC -19 tháng 4 2016

Tôi thích sự đơn giản, cho dù đó là sự đơn giản trong chiến lược, sáng tạo, hay trong tính hiệu quả công việc cá nhân.
Trong một thế giới nhiều mối quan hệ đan xem, làm phức tạp hoá vấn đề quá mức là điều không cần thiết.

Nhưng vấn đề là chúng ta rất dễ rơi vào tình trạng làm phức tạp hoá vấn đề. Ngay bản thân tôi cũng nhận thấy mình như thế.
Có ba câu hỏi mà tôi từng dùng để tham vấn với các quản lý cấp cao nhằm tìm giải pháp cho mọi vấn đề mà chúng ta có thể gặp trong công việc hay trong cuộc sống.
Tôi tin là ba câu hỏi này quả sẽ giúp bạn xử lý được mọi vấn đề. Bạn hãy thử tự mình áp dụng xem sao.
Hãy nghĩ về bất kỳ vấn đề nào mà bạn đang vấp phải vào lúc này, như một đồng nghiệp khó chịu, những thay đổi trong kinh doanh mà bạn cần bắt kịp trong thời cách mạng kỹ thuật số, hay thậm chí là cuộc nỗ lực của bạn trong việc tập tành để cơ thể trông khá hơn, và hãy thành thật đặt cho mình ba câu hỏi dưới đây:

 Image copyright Thinkstock

1. Bạn có thực sự sẵn sàng thay đổi những gì mình vẫn đang làm từ trước tới nay không?

Sẽ không thể làm được điều gì cho tới khi câu trả lời của bạn là "CÓ". Nếu không thì tất cả sẽ chỉ là nói suông.
Hãy nhìn nhận thế này: Những công ty đang phải vật lộn để thích nghi với những thay đổi trong điều kiện kinh doanh hầu như đều bị níu bước do chính sự không sẵn sàng chấp nhận thay đổi.
Vấn đề ở đây không phải là vì công ty không thể thay đổi, mà là bởi họ không sẵn sàng thay đổi.
Các hãng taxi trên thế giới đã từng không muốn cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách với mức giá thấp hơn, và do đó Uber cùng những hãng khác đã trỗi dậy giành thị phần.
Vậy cuộc đời của bạn thì sao? Vi sao có người đồng nghiệp không bao giờ chịu hợp tác với bạn? Anh ta sẽ vẫn tiếp tục như thế cho tới khi có lý do khiến anh ta phải đổi ý.
Vậy bạn đã sẵn sàng chưa?
Nếu anh ta chịu làm việc với bạn, thì bạn có sẵn sàng giao việc cho anh ta không, hay bạn có sẵn sàng sa thải anh ta không, nếu điều đó là cần thiết? Có rất nhiều thứ phải làm, nhưng nếu bạn không chịu làm thì hãy đừng có than phiền nữa.

Image copyright Thinkstock
Nếu công ty vẫn mắc kẹt giữa thế giới analog trong lúc mọi thứ nay đã chuyển sang thời kỹ thuật số? Hãy nhìn vào Facebook: mạng xã hội khổng lồ này đang sẵn sàng chuyển ứng dụng dùng cho máy để bàn sang cho các thiết bị di động, và nay họ đã kiếm được tới 80% doanh thu từ mảng di động.
Có rất nhiều lý do khiến các công ty không tiến hành những thay đổi to lớn, nhưng tôi cho rằng sự không sẵn sàng thay đổi là lý do đứng đầu. 
2. Bạn có thể nghĩ ra được chiến lược hay ý tưởng nào hay hơn, thay vì giữ nguyên hiện trạng không?
Ngay cả khi bạn đã sẵn sàng thay đổi thì bạn sẽ vẫn cần phải đưa ra được một giải pháp để xử lý rắc rối đang gặp phải.
Trong một số trường hợp, điều này không có gì khó khăn. Hãy trở nên khỏe mạnh hơn bằng cách cải thiện chế độ ăn uống, bằng cách tập thể dục thêm nữa, đó không phải là điều gì bí mật hay có tính cách mạng gì.
Tuy nhiên, ở nhiều trường hợp khác thì mọi sự không đơn giản thế.
Các công ty có thể đem về nhiều kiểu tư vấn khác nhau nhằm giúp tìm ra giải pháp mới. Thế nhưng việc trông đợi chính bản thân bạn và các nhân viên của bạn đưa ra ý tưởng lại là điều không tồi chút nào.
Hãy xem trường hợp Blockbuster và Netflix, vốn chuyên cung cấp dịch vụ cho thuê phim.

Image copyright Getty
Người ta đã nói tới việc tải video trực tuyến (digital streaming) sẽ trở thành giải pháp thích hợp hơn cho mọi người, thay vì khách hàng phải tới các cửa hàng thuê băng đĩa gần nhà, và đó sẽ là giải pháp thu lợi nhiều hơn cho các công ty có khả năng cung ứng dịch vụ dó.
Blockbuster đã có lựa chọn - đó là mua Netflix khi hãng này còn là một công ty khiêm tốn và sau đó vận hành nó như một công ty độc lập, tạo ra 'Netflix' riêng của mình, giới hạn nó thành một hãng đặc biệt, nhỏ và phục vụ cho một thị trường nhỏ trong lúc khách hàng vẫn đang chuộng việc đến các cửa hàng để tìm chọn loại băng đĩa ưa thích, hoặc bán nó đi cho hãng khác.
Thế nhưng Blockbuster đã quá chậm chân trong việc tạo ra cho mình một 'Netflix' riêng, và cuối cùng đế chế khổng lồ một thời đã sụp đổ trước áp lực đòi hỏi phải thay đổi.
Vấn đề ở đây là khi bạn là người có đầu óc cởi mở, háo hức tìm hiểu những thứ mới, và sáng tạo, thì bạn sẽ có các lựa chọn.  
3. Bạn có thể thực thi được giải pháp mà mình đã chọn không?
Đây là câu trả lời thiết cốt nhất. Bất kể ý tưởng chiến lược của bạn hay tới đâu nhưng nếu bạn không thể thực hiện được thì rồi cũng sẽ không đi đến đâu.
Blockbuster đã thành lập một bộ phận nhỏ nhằm thay thế Netflix, nhưng bộ phận này đã nhanh chóng chết yểu ở nơi có văn hóa kinh doanh chỉ quen với một mô hình hoạt động.
Để xử lý được một đồng nghiệp khó chịu, bạn cần can đảm và có kế hoạch hành động, nhưng rồi bạn cũng cần phải thực sự có một cuộc đối thoại khó khăn nữa.


Image copyright Getty
Hoặc bạn sẽ phải thuyết phục được người khác đưa nhân vật hay gây rối đó sang một chỗ khác, nơi anh ta có thể đóng góp được nhiều hơn và gây ít phiền toái hơn.
Hoặc bạn phải ra một quyết định cần tới nhiều thời gian để làm xong, đó là chuẩn bị đủ chứng cứ tài liệu để có thể cho người đó nghỉ việc.
Tất cả đều là những việc khó làm.
Ngay cả việc đi đến phòng tập thể hình hay ăn uống theo chế độ tốt hơn cũng không thể tự nhiên diễn ra một cách dễ dàng.
Có thể bạn cần một huấn luyện viên riêng để giúp bạn có động cơ tập luyện (hoặc để làm cho bạn thấy xấu hổ nếu không tập luyện đều, hoặc để bạn phải mất tiền nếu bỏ buổi tập).
Nếu như bạn không tự duy trì kỷ luật để tránh xa các món ăn 'tai hại' như khoai tây chiên, thì đã có cả một ngành công nghiệp sẵn sàng hỗ trợ bạn: các câu lạc bộ ăn kiêng, các chương trình ăn kiêng, v.v...
Tất nhiên là các câu hỏi trên đều không phải có thể dễ dàng trả lời. Mỗi bước đi đều có những thách thức phía trước, từ việc phải can cảm thay đổi cho tới việc phát triển một cách sáng tạo, mới mẻ để thực hiện, cho đến việc thực sự bắt tay vào triển khai.
Nhưng ba câu hỏi này sẽ luôn là tâm điểm cho mọi giải pháp. Chúng sẽ giúp bạn, dù là một cá nhân hay một công ty, vượt qua được mọi vấn đề.
http://www.bbc.com/vietnamese/culture_social/2016/04/160419_why-these-three-questions-can-solve-any-problem_vert_cap



 Daniel Doan*Paula Le* Kimmy Nguyen
 


  Why these three questions can solve any problem
By Sydney Finkelstein
7 April 2016
I'm a big fan of simplicity, whether it's about strategy /ˈstrætədʒi/
 and innovation or personal productivity. In a complex world, there's no use making things more difficult than they need to be.
It's just so easy to complicate things — even I am guilty. But in reality, there are three questions I've used in consulting with executives that have much wider applicability to all sorts of problems people encounter in business and in life.
 The key to winning can be found in answering three questions. (Credit: Getty Images)
At the risk of severe hyperbole /haɪˈpɜː(r)bəli/, I believe these three questions can help solve any problem. Don't take my word for it. Try it yourself.  Think of any problem you are dealing with right now — a difficult colleague /ˈkɒliːɡ/  , changes to your business wrought by the digital revolution, or even, say, the struggle to get into better physical shape —and honestly ask yourself these three questions:
Are you really willing to change what you've been doing?
Nothing gets done until you say "YES" to this question. Otherwise, it's all just talk.
Think about it. Companies that struggle to adapt to changing business conditions are held back almost entirely by their own unwillingness to change. It's not that companies cannot change, it's that they're unwilling to do so. Taxi companies the world over have been unwilling to provide better service at a lower price to customers, and so Uber and others have emerged to take their business away.
How about your own life? That colleague who is congenitally 
/kənˈdʒenɪt(ə)Ii/uncooperative? He'll keep doing it until he has a reason not to. Are you prepared to take him on? If he works for you, are you prepared to reassign him, or fire him if necessary? It might take a lot of work, but if you're not willing to do it, then stop complaining.
The company trapped in an analogue /ˈænəˌlɒɡ/ world when everything is now digital? Consider Facebook: the social giant was willing to shift from desktop application to mobile, and is now generating as much as 80% of its revenue from mobile. There are lots of reasons companies don't change in the face of massive challenge, but I'd put their unwillingness to do so at the top of the list.
 Nothing gets done until you are willing to accept change. (Credit: Getty Images)
By this point, you should be able to connect the dots on the third example: improving your physical health. And deep down I bet most of us know it, too. Despite all the excuses we come up with — too busy, we don't really have a problem, I'll get to it later — the reason we choose not to go to the gym or select a healthier diet is because we don't really want to.
All of us — individuals and companies alike — could be well on our way to better personal and corporate health if we were willing to recognise that things could be better and have the guts to do something about it. There is no replacement for the courage to say yes.
Can you think of a better strategy or idea than the status quo?
Even if you are willing to change, you've got to come up with a solution to your problem. In some cases, it's quite easy. Becoming healthier by improving your diet and doing more exercise is not exactly a secret or a revolutionary solution.
Other times, however, it is more difficult. Companies can bring in armies of consultants to help them come up with new solutions to what's ailing them, but the old-fashioned idea of expecting you and your own staff to have ideas isn't all that unreasonable either.
 Take Blockbuster and Netflix as one example. The writing was on the wall for some time on how digital streaming was going to become a better solution for more people than heading to your local DVD store. And a more profitable solution for companies able to deliver that service. Blockbuster did have choices — buy Netflix when they were still quite small and run them as an independent entity, create their own "Netflix" business, retrench into a small 
niche /niːʃ/player doing what you've always done for the tiny market that might still prefer to browse the shelves, or selling out to another company better — or dumber — than they were. Blockbuster made an attempt, too late, to create its own version of Netflix, but ultimately collapsed under the weight of change. 
The point is, when you are open-minded, curious, and creative, you'll have options.
Can you execute on your chosen solution?
This is where the proverbial rubber meets the road. No matter how great your strategic idea, if you can't execute on it you're doomed. This is how it should be, of course, but that doesn't make it easier. Blockbuster did create a small unit designed to replicate Netflix, but it died a quick death in a corporate culture that only knew one business model.
Dealing with that difficult colleague requires courage and a plan of action, but then you have to actually have the difficult conversation. Or you have to convince others to move the troublemaker to another place where he might add more value and do less damage. Or you have to initiate an often-long process of documenting grounds for dismissal. All of it is hard work.
(Credit: Alamy)
(Credit: Alamy)
Even going to the gym and eating better doesn't happen by itself. Maybe you need a personal trainer to keep you motivated (and raise the embarrassment factor if you quit or the financial strain if you have to pay for a missed training session). If you don't have the personal discipline to stay away from those wonderful French fries, there's an entire industry that has sprung up to help you execute on your eat-healthy strategy: diet clubs, diet programs, diet apps galore /ɡəˈlɔː(r)/.
I don't want to underestimate the difficulty of answering, with actions, these questions. Every step of the way is challenging, from having the courage to change, to creatively developing a new way of doing things, to actually making it happen. But these three questions will always be at the heart of any solution. Getting to a much better place as an individual, or for a company, really is possible. It need not be so confusing and overwhelming.
When you really think about it, you've got everything you need to solve your problem.
Sydney Finkelstein is the Steven Roth Professor of Management and Director of the Leadership Center at the Tuck School of Business at Dartmouth College. His new book is Superbosses: How Exceptional Leaders Manage the Flow of Talent  (Portfolio/Penguin, 2016).
http://www.bbc.com/capital/story/20160406-why-these-three-questions-can-solve-any-problem

Từ điển điện tử

http://www.macmillandictionary.com
Giúp ôn tập (1)mặt chữ,(2) chia âm tiết, (3)ký âm Quốc tế (4) phát âm

1) Words (2) Syllables      (3) I.P.A (4)Pronunciation
Analogue an-a-logue  /ˈænəˌlɒɡ/ /analogue
Colleague col-league /ˈkɒliːɡ/ /colleague
Congenital con-ge-ni-tal /kənˈdʒenɪt(ə)l/ /congenital
galore ga-lore /ɡəˈlɔː(r)/ /galore
hyperbole hy-per-bo-le /haɪˈpɜː(r)bəli/ /hyperbole
status quo sta-tus quo /ˌsteɪtəs ˈkwəʊ/
strategy strat-e-gy /ˈstrætədʒi/ /strategy
 
congenial ( friendly/pleassnt ) /kənˈdʒiːniəl/ congenial atmosphere
(không khí vui vẻ/thân mật/dễ chịu) 
genitals : the external sex organs ( bộ phận sinh dục)
congenital :existing before or at birth, but not inherited
a congenital liar ( một tên nói dối bẩm sinh - bất trị)
congenitally ( con-gen-i-tally) at the time of birth ( lúc sinh ra)
 
Bảng tra ký hiệu và phát âm
Interactive Phonetic Chart British Male Voice 
English Language Club
      Click https://www.youtube.com/watch?v=L6Ben2yfksA