Thursday, July 7, 2016

TRUNG TIỆN

Fr: Loan Nguyen

Trung tiện là thước đo sức khỏe

David Robson/ BBC
  Những bọt khí tạo ra trong trong bụng được hấp thụ trong máu và được thải ra theo đường hơi thở (Ảnh: Getty Images/Olivia Howitt)
Khí hơi ở trong ruột không phải chỉ là một điều làm ta bối rối, nó có thể là một dấu hiệu quan trọng của sức khỏe.
Tôi không thích nói điều này, nhưng các bác sỹ lại trăn trở về vấn đề đầy hơi. Vào lúc này họ hiểu biết rất ít lý do tạo ra bọt khí hơi trong ruột.
"Thứ hơi ra khỏi hậu môn chỉ cho chúng ta biết về đoạn 20 cm cuối cùng của ruột," Peter Gibson ở Đại học Monash, bang Victoria, Úc, nói.
Gibson muốn biết cái gì xảy ra ở 130cm trước đó của đường tiêu hóa để dẫn đến tiếng nổ cuối cùng đó.
Quá trình tiêu hóa phụ thuộc vào những tương tác tinh tế giữa gene, chế độ ăn, sự chuyển hóa và vô vàn vi sinh vật sống trong cơ thể chúng ta mà mỗi loại để lại những sản phẩm phụ khí hơi.
Do vậy, một sự thay đổi khá lớn trong thành phần trung tiện (rắm) có thể là dấu hiệu của các bệnh quan trọng ảnh hưởng đến bộ phận nào đó trong quá trình này.
"Chúng ta hiện chỉ biết ít và cục bộ vấn đề này nhưng rất khó để biết bản chất vấn đề," Gibson nói. Nhằm mục đích trên, đội ngũ của ông đang tìm cách thăm dò dọc theo đường ruột, đo khí hơi ở từng giai đoạn tiêu hóa.
Cho đến nay điều ít ỏi quý giá chúng ta biết là sự đầy hơi là một chủ đề phong phú để nghiên cứu.
Thí dụ như việc tạo ra quá nhiều khí hydro và mê-tan có thể là do đường ruột đã có vấn đề trong hấp thụ hydrat các-bon và cho phép tinh bột và đường lên men trong ruột.
Quá nhiều khí mê-tan cũng có thể làm gián đoạn sự dịch chuyển của ruột và đó có thể là nguyên nhân gây táo bón với người có hội chứng ruột mẫn cảm.
Đáng tiếc là chúng ta không rõ khí mê-tan đã phát ra ở đúng chỗ nào. "Theo lý thuyết thì nó được sản sinh ở phần cuối của ruột già, nhưng chúng ta không biết cụ thể," Gibson nói.
Sulfit hydro là hóa chất làm cho trung tiện của chúng ta có mùi đầy đủ của trứng thối.
Ngoài sự khó chịu nó có thể gây ra ở nơi hẹp thì với mức độ cao và thường xuyên của khí hơi là dấu hiệu của màng ruột bị hư tổn, bệnh viêm ruột hoặc thậm chí ung thư trực tràng.
"Đó là một thí dụ của việc khí hơi có thể mang vô cùng nhiều thông tin," Gibson nói. Cho đến nay, kỹ thuật đo mức đầy hơi có phần nào không trực tiếp.
Điều lạ là phương pháp lựa chọn thông dụng nhất đến nay là thử hơi thở miệng. Do một số khí hơi bị máu hấp thụ rồi thải ra vào phổi nên có thể tìm thấy dấu hiệu của việc đầy hơi qua hơi thở đường miệng.
  Sự đầy hơi là một vấn đề y tế nghiêm trọng, không phải để mang ra ngửi (Ảnh: Getty Images/Olivia Howitt)
Không may là điều này không cho ta biết là khí hơi đã bắt nguồn từ đâu.
Dù thế nào, số đo được có thể bị sai lệch bởi những yếu tố của mùi cơ thể, như khí hơi tạo ra bởi vi khuẩn kẽ răng.
Một cách lựa chọn nữa là làm lên men mẫu phân, khí hơi tạo ra sẽ giống sự đầy hơi của chúng ta, tuy nhiên nó không thể cho biết sự trục trặc xẩy ra ở giai đoạn đầu của việc tiêu hóa.
Đội ngũ của Gibson nghĩ rằng họ đã tìm ra lời giải bằng cách dùng một cảm biến rất nhỏ có thể nuốt như một viên thuốc nhộng.
Khi nó đi qua cơ thể, con nhộng sẽ lấy mẫu theo quãng cách đều đặn và tiếp sóng tới máy tính bảng; Nó cũng sẽ đo các thông số như nhiệt độ xung quanh và độ chua là thông tin sau này cho biết vị trí của nó trong đường ruột.
Điều này là đặc biệt quan trọng vào cuối chuyến chu du của nó.
"Bạn muốn biết nó đã được thải ra ngoài chưa, nhưng bạn sẽ không biết bởi vì nó lẫn trong phân," Gibson nói.
Tuy nhiên cảm biến nhiệt độ sẽ thông báo tức thời. "Khi nhiệt độ giảm là lúc nó đã ra ngoài rồi."
Bằng cách này, một bác sỹ có thể thu thập những số liệu theo thời gian thực tế ở từng giai đoạn của chuyến đi của con nhộng. Cho đến nay, đội ngũ nghiên cứu đã thử nghiệm một nguyên mẫu với một vài con lợn và hy vọng sẽ thử với người trong vài tháng tới.
Một khi cảm biến thể hiện là an toàn và hiệu quả thì ông sẽ lập kế hoạch làm một bộ dữ liệu thống kê các khí hơi tương ứng với các bệnh khác nhau và lối sống khác nhau. Căn cứ vào đây ta có thể thấy những tác động trực tiếp của các cách điều trị khác nhau đối với một số bệnh liên quan.
Vì khí mê-tan được cho là có liên quan đến táo bón nên Gibson hy vọng biết được nó tạo ra ở đâu và khi nào.
"Điều chúng ta muốn là làm giảm việc sinh ra mê-tan (như thay đổi chế độ ăn hoặc dùng thuốc giảm táo bón), đây là vấn đề lớn trên thế giới," ông nói. "Nhưng chúng ta không thể biết được chừng nào chúng ta đo được nó."
Gibson chắc chắn không thể bị chê trách vì sự hăng say trong chủ đề này. "Việc này rất lý thú, càng đi sâu ta lại càng thấy tiềm năng của nó," ông nói. Hãy hy vọng rằng thử nghiệm của ông cho ra được kết quả mong muốn, và sự phấn chấn không phải hóa ra chỉ là một ít hơi ấm.
http://www.bbc.com/vietnamese/culture_social/2016/06/160625_why-we-need-a-better-way-to-measure-farts_vert_fut
 


 

Daniel Doan*Paula Le*Kimmy Nguyen



Why we need a better way to measure farts
Gas in the gut isn't just an embarrassment /ɪmˈbærəsmənt/ – it might be an important indication of your body's health.



  • By David Robson / Images by Olivia Howitt
  • 1 April 2016
    I hate to say it, but doctors have something of a flatulence /ˈflætjʊləns/ problem: at the moment, they know embarrassingly little about the bubbles brewing in your bowels.
    "What comes out of the backside only tells us about the last 20cm of the gut," says Peter Gibson at Monash University in Victoria, Australia. Gibson wants to know what's happening in the previous 130cm of the digestive tract, leading up to that final explosion.
    Digestion depends on the subtle interactions between your genes, diet, metabolism, and the myriad micro-organisms inhabiting your body, each of which may leave its signature /ˈsɪɡnətʃə(r)/ in gaseous /ˈɡæsiəs/by-products. A noticeable change in your farts' peculiar recipe/ˈresəpi/ might therefore be a sign of serious diseases affecting any part of that process.
    "We know bits and pieces about it, but it's been very difficult to get to the crux of what is happening," Gibson says. To this end, his team are working on a probe that would work its way through your gut, measuring your gas at every stage of digestion.
    (Credit: Getty Images/Olivia Howitt)
    The bubbles brewing in your belly are absorbed into your blood - and released in your breath (Credit: Getty Images/Olivia Howitt)
    The precious little we know so far would certainly indicate that flatulence is a rich topic for investigation. Excess production of hydrogen and methane seems to suggest there may be a problem with the way your gut is absorbing carbohydrates, for instance – allowing the starches and sugars to instead ferment in the gut. Excess methane may also interrupt your bowel movements, meaning that it could be a cause of constipation for people with irritable bowel syndrome. Unfortunately, we can't be certain exactly where that methane arises. "The dogma is that it is produced in the lower parts of the large bowel, but we don't know," Gibson says.
    Hydrogen sulphide /ˈsʌlfaɪd/, meanwhile, is the chemical that gives our farts that full-bodied odour of rotten eggs. Besides the discomfort it may cause in confined spaces, chronically high levels of the gas may be the sign of a damaged gut lining, inflammatory bowel disease or even colon cancer. "It's one example of a gas that could be incredibly instructive," says Gibson.
    Until now, current techniques to measure flatulence are somewhat indirect. Strangely enough, the most popular option to date has been a breath test. Since some gases will be absorbed by the blood and released in your lungs, it is possible to find traces of your flatulence coming out of your mouth. Unfortunately, that can't tell you where the gases originated. In any case, the reading might be skewed by other elements of body odour, such as the gases brewed by bacteria between your teeth. Another option is to ferment faecal /ˈfi:k(ə)l/ samples – the gases produced should resemble your own flatulence, although again, it can't reveal the problems in the early stages of digestion /daɪˈdʒestʃ(ə)n/.
    (Credit: Getty Images/Olivia Howitt)
    Flatulence is a serious medical matter that is not to be sniffed at (Credit: Getty Images/Olivia Howitt)
    Gibson's team think they have the answer with a tiny sensor that can be swallowed like a medical pill. As it passes through the body, the capsule samples the gases at regular intervals and relays them to a tablet computer; it will also measure things like the ambient /ˈæmbiənt/ temperature and acidity, which can provide further information about its position in the gut. This is particularly important at the end of its voyage. "You want to know if it's passed out of the backside, but you wouldn't know because it's just part of the stool" says Gibson. The temperature sensor, however, could offer an instant warning. "When the temperature /ˈtemprɪtʃə(r)/ falls, that's when it's gone outside."
    In this way, a doctor can collect real-time data at each stage of the pill's journey. So far, the team have tested an early prototype on a couple of pigs, and they hope to begin human trials within the next few months.
    Once the sensor has proven itself to be safe and effective /ɪˈfektɪv/, he plans to build up a library profiling the gases associated with different diseases and lifestyles. From there, it may be possible to see the direct effects of different treatments for some of the related ailments.
    Since methane /ˈmiːθeɪn/ is thought to be linked to constipation Gibson hopes to understand where and when it is produced. "What you'd like is something that reduces methanogenesis – a simple dietary change or drug that improves constipation, which is a major problem across the world," he says. "But we can't know until we measure it."
    Gibson certainly can't be faulted for his enthusiasm on this subject. "It's very exciting – the more we get into [the subject] the more we see the potential," he says. Let's just hope his probe delivers on that promise, and that the excitement doesn't just turn out to be a load of hot air.
    --
    http://www.bbc.com/future/story/20160331-why-we-need-a-better-way-to-measure-farts
    David Robson is BBC Future's feature writer. He is @d_a_robson on twitter. Olivia Howitt is BBC Future's picture editor. She is @oliviahowitt on Twitter

     
       1. WORDS   2. SYLLABLES        3. IPA     4. PRONUNCIATION
    ambient am-bi-ent /ˈæmbiənt/ /ambient_1/
    ambiance
    ambience
    am-bi-ance
    am-bi-ence
    /ˈæmbiəns/
    /ˈæmbiəns/
    /ambience/
    affective af-fec-tive /əˈfektɪv/ /affective/
    effective ef-fec-tive /ɪˈfektɪv/ /effective/
    digest di-gest /daɪˈdʒest/ /digest_1
    digestion di-ges-tion /daɪˈdʒestʃ(ə)n/ /digestion/
    embarrassment em-bar-rass-ment /ɪmˈbærəsmənt/ /embarrassment
    faecal fae-cal /ˈfiːk(ə)l/ /faecal/
    flatulence flat-u-lence /ˈflætjʊləns/ /flatulence/
    gaseous gas-e-ous /ˈɡæsiəs/ /gaseous/
    methane meth-ane /ˈmiːθeɪn/ /methane/
    signature sig-na-ture /ˈsɪɡnətʃə(r)/ /signature_1/
    sulphide sul-phide /ˈsʌlfaɪd/ /sulphide/