Friday, April 20, 2018

BỮA ĂN TRƯA TRÊN THẾ GIỚI NHƯ THẾ NẢO ?

Fr: Oanh Le 

Văn hoá các nước qua bữa ăn trưa

Tiffanie Wen - BBC Capital
2 tháng 2 2018
Chúng ta có thể học được nhiều về văn hóa làm việc của một đất nước thông qua cách người nước đó dùng bữa trưa. Những bữa trưa thường trông như thế nào trên khắp thế giới?
Chúng tôi đã hỏi nhiều người trên khắp thế giới về bữa trưa của họ.

Mukul Paraekh / Mumbai, Ấn Độ: Gọi cơm hộp
Salad cà rốt, masala roti và khoai tây suka bhajiBản quyền hình ảnh MAYANK SONI
Hiện có ít thời gian hơn cho bữa trưa ở Mumbai, ông Mukul Paraekh, người thường ăn trưa ở văn phòng trong nửa tiếng, nói. Là quản lý ở một công ty kiểm toán, ông cho rằng nạn tắc đường và tăng áp lực công việc trong thành phố là lý do khiến thời gian của những người làm việc trong thành phố ngày một ít đi. Do vậy, việc có một bữa ăn trưa chóng vánh được coi là ưu tiên hàng đầu.

Những hộp đồ ăn nóng, gọi là tiffins, được mang đến văn phòng từ nhà hàng hoặc quán ăn, do người vận chuyển, gọi là dabbawalas, giao nhận Bản quyền hình ảnh MAYANK SON
Ông thường mang đồ ăn từ nhà, nhưng ngoài ra cũng có lựa chọn khác - một giải pháp độc đáo chỉ có ở Mumbai: những hộp đồ ăn nóng, gọi là tiffins, được mang đến văn phòng từ nhà hàng hoặc quán ăn, do người vận chuyển, gọi là dabbawalas, giao nhận.

Bản quyền hình ảnh MAYANK SONI
Các dabbawalas 
sử dụng hệ thống mã để theo dõi hàng nghìn bữa trưa và có sai sót với tỷ lệ chưa đến 3,4 trên một triệu lần.
"Hệ thống mã bí mật này được truyền lại cho người kế tục và công việc kinh doanh được duy trì trong gia đình trong nhiều năm," ông Pareakh, 63 tuổi, nói.
Sarah Gimono / Mbale, Uganda: Mua quầy lề đường
Một chiếc 'rolex' được làm từ chapati và trứngBản quyền hình ảnh LIOR SPERANDEO
Một nơi khác bữa trưa nhanh là ưu tiên hàng đầu là Mbale, Uganda, nơi Sarah Gimono làm quản lý dự án cho một tổ chức phi chính phủ. Cô cho biết việc ăn trưa nhanh giúp mọi người có nhiều thời gian làm việc hơn, và bữa trưa hiếm khi bị bỏ qua.
Bản quyền hình ảnh LIOR SPERANDEO
"Bữa tối ít quan trọng hơn ở Uganda so với bữa trưa," người phụ nữ 27 tuổi nói, đồng thời cho biết cô thường dành 30 phút cho bữa trưa ở một nhà ăn gần đó. "Văn hóa ăn trưa ở đây cũng đa dạng, có người ăn ở văn phòng, cũng có người ăn trưa theo nhóm ở nhà ăn gần đó."
Bản quyền hình ảnh LIOR SPERANDEO
May mắn cho cô, người thường phải đi thực địa cho các dự án ở Uganda thì một món ăn đường phố rẻ tiền và ngon, như món rolex - một cái chapatti được cuộn lại, với nhân bên trong là trứng trộn với hành rán và cà chua - thì nhanh gọn nhất.
Vanessa Monroy / New York, Mỹ: Bữa trưa đơn giản
Các gói đồ ăn vặt được chọn lựa cẩn thậnBản quyền hình ảnh MARK ABRAMSON
Bà Vanessa Monroy, 40 tuổi, chuyên làm công việc dắt chó đi dạo, nói người dân New York có thể dành thời gian nghỉ cả buổi trưa để xếp hàng mua salad hay sandwich. Còn riêng bà mang đồ ăn nhẹ để ăn trong ngày.
Bản quyền hình ảnh MARK ABRAMSON
"Có một bữa sáng ngon ở nhà và mang đồ ăn nhanh trong balo là điều dễ dàng với tôi hơn." Những bữa ăn nhỏ có lợi cho sức khỏe hơn những bữa ăn lớn, bà nói, cho rằng chúng tránh được cảm giác ì ạch sau mỗi bữa ăn thịnh soạn.
"Đồ ăn nhanh thuận tiện hơn, nhưng chúng không tốt cho sức khỏe," bà nói.
Bản quyền hình ảnh MARK ABRAMSON
Ở Mỹ, mọi người thường dành thời gian cho bữa trưa ít hơn so với các quốc gia khác. Một khảo sát năm 2016 bởi công ty Endenred cho biết 51% những nhân viên tham gia khảo sát dành khoảng 15-30 phút cho bữa trưa, và chỉ có 3% dành trên 45 phút, ít hơn ở Pháp, nơi 43% những người tham gia dành trên 45 phút.
Faith Raagas / Makati, Philippines: Mua ở xe đẩy Jollijeep
 Món mực sisig, hải sản paella và thịt o ca ngọt từ quầy Jollijeep Lirios Bản quyền hình ảnh JERICHO SAN MIGUEL
Jollijeeps - xe đẩy chở đồ ăn bắt đầu xuất hiện xung quanh thành phố Makati 5 năm trở lại đây. Đây là một phần trong sáng kiến của thành phố để tổ chức lại việc bán hàng rong trên phố, cô Faith Ragaas, quản lý một công ty đầu tư cho biết. Quầy xe yêu thích của cô, Lirios, nằm cách văn phòng chỉ 3 phút đi bộ.
Bản quyền hình ảnh JERICHO SAN MIGUEL
"Thay vì đồ ăn chế biến với nhiều dầu mỡ được bán trong túi nhựa trên phố, có một số xe Jollijeeps chuyên bán thức ăn có lợi cho sức khỏe, giống như những bữa trưa ta tự làm ở nhà, và đó là một lựa chọn khác cho những người đi làm bên cạnh việc đến quán ăn" cô nói.
Bản quyền hình ảnh JERICHO SAN MIGUEL
Có ba bữa ăn no mỗi ngày là điều rất quan trọng đối với người Philippines. Vì thế mà thời gian dành cho bữa trưa được quy định trong bộ luật lao động, cô nói, 1 giờ nghỉ ngơi cho mỗi ca 8h làm việc.
Francois Pellan / Paris, Pháp: Đi nhà hàng

Món cá pollock dọn với rau các loại tại nhà hàng Le Robinet Bản quyền hình ảnh ANDREA NERI
Pháp nổi tiếng với văn hóa ăn trưa thịnh soạn. Khảo sát của Edenred cho biết 43% những người Pháp tham gia khảo sát dành 45 phút cho bữa trưa và 72% ăn ở nhà hàng ít nhất một lần một tuần.
Nhà thiết kế sản phẩm người Paris Francois Pellan - một hoạ sỹ vẽ tranh minh họa, thường mua đồ ăn từ một siêu thị nhỏ và ăn cùng đồng nghiệp trong nhà bếp của studio.
Bản quyền hình ảnhANDREA NERI
Nhưng họ ăn ở nhà hàng ít nhất một lần trong tuần, mỗi lần trong ít nhất 1 tiếng. Trong công việc, ông và đồng nghiệp thường "nói nhiều và trao điểm quan điểm với mọi người". Cuộc hội thoại kéo dài đến giờ ăn. Đây là một khía cạnh xã hội quan trọng trong đời sống Pháp," ông nói.
Bản quyền hình ảnh ANDREA NERI
Người Pháp còn tiêu thụ 11,3% tổng lượng rượu trên thế giới trong năm 2014. "Vào các ngày thứ Sáu, khi chúng tôi thấy thư giãn, chúng tôi tới nhà hàng theo nhóm và uống bia hoặc rượu trong bữa trưa."
Tamar Kassabian / Cairo, Ai Cập: Ăn trưa tại các khu bán đồ ăn
Món koshari, gồm cơm, đậu lentils, mì pasta, sốt cà chua, đậu chickpea, hành rán và dukkah tại một nhà hàng ở khu vực ăn uống HelioplisBản quyền hình ảnhYEHIA EL ALAILY
"Tôi không ăn đồ ăn nhanh hay đồ ăn vặt. Hoặc là tôi chuẩn bị đồ ăn sẵn hay mua thứ gì đó từ quán ăn gần đó," Tamar Kassabian, 31 tuổi, quản lý của Citystars Heliopolis, một trong những trung tâm mua sắm lớn nhất Cairo, cho biết.
 Bản quyền hình ảnh YEHIA EL ALAILY
Vì bữa sáng thường có nhiều thịt và được ăn muộn, bà thường ăn trưa lúc 3, 4 giờ chiều và bữa tối lúc 9 giờ hoặc muộn hơn.
"Nhiều công ty cho phép ăn trưa vào lúc 1-2 giờ chiều, nhưng mọi người thường uống cà phê và ăn sáng hoặc ăn trưa muộn hơn nửa tiếng," bà nói.
Add caption
Bản quyền hình ảnh YEHIA EL ALAILY
Từ năm ngoái, bà cho biết, những người đi làm bắt đầu gọi đồ ăn qua các công ty như Yumamia - được biết đến là "dịch vụ vận chuyển đồ ăn (không phải thức ăn tạp)" để các khẩu phần lành mạnh đến văn phòng.
Eliza Rinaldi, São Paulo, Brazil: Mang đồ chuẩn bị sẵn từ nhà
Bữa trưa của người ăn chay: bí đỏ butternut squash, đậu chickpeas, salad hỗn hợp, hạt hướng dương, cà chua, và một quả trứng quay chín bằng microwave - Bản quyền hình ảnhTHIAGO ZANATO
Eliza Rinaldi chuẩn bị nguyên liệu đồ ăn ở nhà và mang đến văn phòng - một đại lý nội dung ở trung tâm São Paulo, nơi cô làm giám đốc nội dung và truyền thông. Đồng nghiệp của Natascha cũng vậy vì "nó tiết kiệm tiền và tốt cho sức khỏe," người phụ nữ 34 tuổi nói.
Bản quyền hình ảnhTHIAGO ZANATO
Rinaldi nói thói quen thường ngày của cô không phổ biến ở Sao Paulo, nơi mà bữa trưa là bữa ăn chính trong ngày. "Phần lớn các công ty cung cấp phiếu thức ăn - như là một phần thù lao - nên mọi người thường ăn ở ngoài."
Bản quyền hình ảnh THIAGO ZANATO
"Mọi người thường làm việc trong nhiều giờ ở São Paulo (từ 9 giờ sáng tới 7 giờ tối), nên việc dành 1 tiếng cho bữa trưa và quay lại làm việc là hợp lý. Mọi người đang cố thay đổi thói quen làm việc trong nhiều giờ, nhưng có một quan điểm truyền thống rằng, nếu bạn không có mặt ở văn phòng, bạn đang không làm việc chăm chỉ," cô nói.
http://www.bbc.com/vietnamese/vert-cap-42868142



Daniel Doan*Paula Le*Kimmy Nguyen

What workers around the world do for lunch
10 January 2018
There's a lot to learn about a country's work culture from how people take their lunch. But what does a lunch break look like around the world? We asked people from across the globe how they take their midday meal. Scroll down for seven very different ways of eating al desko.
Want to share photos of your own desk lunch with us? Post a picture and description on Twitter with the hashtag #BBCaldesko.
Mukul Paraekh / Mumbai, India  The delivered lunch
Carrot salad, masala roti and suka bhaji potatoes (Credit: Mayank Soni)
There's less time for lunch in Mumbai these days, says Mukul Paraekh, who usually eats lunch at his desk for a half hour in the afternoon. Paraekh, an office manager at an accounting firm, blames traffic jams and increasing pressure on workers in the city for this lack of time. Coming up with a speedy lunch is a top priority.
Though he usually brings lunch from home, there is also an alternative – and unique – solution in Mumbai. Delivered boxes of hot food, called tiffins, are couriered to the office from restaurants or people's homes by delivery men known as dabbawalas.
Dabbawalas use a unique coded system to keep track of hundreds of thousands of meals, making fewer than 3.4 mistakes per million transactions.
"This secret coding system is passed on to their heirs and the business stays in the family for years," 63-year-old Paraekh says.
Sarah Gimono / Mbale, Uganda The street cart lunch
A 'rolex' made from chapati mixed with eggs (Credit: Lior Sperandeo)
Another country where lunch-time speed is a top priority is Mbale, Uganda, where Sarah Gimono works as a project manager for a non-profit. She says eating as quickly as possible gives people more time for work, and lunch is rarely skipped.
"Dinner is less crucial in Uganda than lunch, when people also need to take a break from work," says the 27-year-old, who typically takes 30 minutes for lunch and eats at a nearby restaurant. "The work culture in Uganda is so varied that at lunch, some people eat in the office and others go out to nearby restaurants and enjoy lunch as a team."
Luckily for Gimono, who often does fieldwork at varying projects around Uganda, quick, inexpensive and tasty street food, like a rolex – a chapatti rolled (hence the name) around an egg mixture of fried onions and tomatoes – is easy to come by.
Vanessa Monroy / New York City, USA The not-lunch lunch
A variety of carefully selected snacks (Credit: Mark Abramson)
Professional dog walker Vanessa Monroy, 40, says New Yorkers can spend their entire lunch break queuing to buy a salad or sandwich. Instead, she packs snack bars and other non-perishables to eat through the day.
"It's easier for me to have a good breakfast in the morning at home and then just pack snacks in my bag." Frequent, smaller meals are healthier than three large meals, she says, and they prevent the sluggish feeling that often follows a large meal.
"Quick food is more convenient, but fast food isn't good for you," she says.
In the US, people tend to take shorter lunch breaks than workers in some other countries. In a 2016 survey of its employees by corporate services firm Edenred, for example, 51% of US respondents took between 15 and 30 minutes for lunch, and only 3% took more than 45 minutes, far less than in France, where 43% of respondents take 45 minutes or more.
Faith Raagas / Makati City, Philippines The Jollijeep lunch
Squid sisig, seafood paella and sweet and sour pork, from Jollijeep Lirios (Credit: Jericho San Miguel)
Jollijeeps – semi-permanent food carts – started popping up around Makati City about five years ago, as part of a city initiative to organise and regulate street vendors, says Faith Ragaas, a manager at an investment management firm. Her favourite, Lirios, is a three-minute walk from her office.
"Instead of the normal greasy food that's sold in plastic on the street, there are a few good Jollijeeps that have become known for providing a healthy, home-made type lunch that gives workers another option than having to go to a restaurant or cafeteria," she says.
Having three full meals a day is so crucial in the Philippines that the lunch hour is protected by the labour code, says Ragaas, with one hour given to each employee for every eight hours of work.
Francois Pellan / Paris, France  The restaurant lunch
Pollock fish over vegetables at restaurant Le Robinet (Credit: Andrea Neri)
France is known for a generous work lunch culture. The Edenred survey, for example, found 43% of French respondents took 45 minutes or more for lunch, and 72% ate at a restaurant at least once a week.
Parisian product designer and illustrator Francois Pellan usually gets food from a local supermarket and eats together with colleagues in his work's studio kitchen.
But at least once a week they head out to a restaurant in the 20th arrondissement for an hour or so. At work, he and his colleagues "talk a lot, get other peoples' point of view on things, exchange ideas. The conversation extends to mealtimes, which are an important social aspect of French life," the 35-year-old says.
There's another lunch perk in France too, where the population drank 11.3% of the wine consumed in the world in 2014. "On Fridays when we're more relaxed, we usually go out to a restaurant together as a group, and have a beer or wine with lunch."
Tamar Kassabian / Cairo, Egypt The food court lunch
Koshari, a dish made with rice, lentils, pasta, tomato sauce, chickpeas, fried onions and dukkah at a restaurant in Heliopolis's food court (Credit: Yehia El Alaily)
"I don't eat fast food or junk food. So I either pack my lunch or grab something easy from one of the restaurants nearby," says 31-year-old Tamar Kassabian, who works as a manager in Citystars Heliopolis, one of Cairo's largest malls.
Since breakfast is typically a substantial meal and eaten late in the morning, Kassabian says lunch often gets pushed back to 3pm or 4pm and dinner might be at 9pm or later.
 "Many companies will give 1-2pm as a lunch break, but people will use it to have coffee and the rest of their breakfast, and then take another half an hour for lunch later in the afternoon," she says.
Kassabian says in the last year or so, workers have started using companies like Yumamia, which bills itself as a "junk-free food delivery service," to have healthier food delivered to their offices.
Eliza Rinaldi, São Paulo, Brazil  The make-your-own lunch
A veggie-heavy lunch: butternut squash, chickpeas, mixed salad, sunflower seeds, tomatoes and an egg cooked in the microwave (Credit: Thiago Zanato)
Eliza Rinaldi, prepares healthy ingredients at home and assembles her lunchtime meal at the  office, a content agency in central São Paulo where she works as communications and content director. Her business partner Natascha does the same "because it saves money and we're both health conscious," says the 34-year-old.
Rinaldi says her routine is not typical in Sao Paulo, where lunch is often the main meal of the day. "Most companies offer meal tickets –credit for food as part of their work package – so people tend to go out for lunch.
 "People tend to work long hours in São Paulo [often from 9am-7pm] so it makes sense to take an hour for lunch and get out of the office. People are trying to break the thing of working longer hours, but there is a traditional mentality that if you're not present you're not working as hard," she says.
http://www.bbc.com/capital/story/20180110-what-workers-around-the-world-do-for-lunch

                    Bảng ngữ vựng 4 cột 

Từ điển điện tử sử dụng: Macmillan Dictionary | Free English Dictionary and Thesaurus Online                                 


 1.Words
 2. Syllables
    3. IPA
4.Pronunciation
  courier
  cour-i-er
  /ˈkʊriə(r)/    
  vary
  var-y
  /ˈveəri/
  /vary
  very
  ver-y
 /ˈveri/
  /very
  various
  var-i-ous
 /ˈveəriəs/