Fr: VuongdNguyen
Stephen Hawking: 'Hãy theo đuổi công việc có ý nghĩa'
2 tháng 4 2018
Bản quyền hình ảnh GETTY IMAGES
Stephen Hawking để lại một di sản vượt ra ngoài cả lĩnh vực học thuật: nó hiện diện trong điện ảnh, trong các đầu sách bán chạy, và cả ở nhiều thứ khác nữa.
Niềm đam mê khoa học của ông và việc ông mở ra những bí mật của vũ trụ đã tạo cảm hứng cho hàng triệu người khắp thế giới, khiến họ trở nên quan tâm, muốn biết nhiều hơn về vũ trụ.
Trong cuộc phỏng vấn năm 2010 với nhà báo người Mỹ Diane Sawyer trên Kênh ABC World News, Sawyer hỏi Hawking ông có lời khuyên gì cho con cái. Một phần lời khuyên có nội dung như sau: "Công việc đem lại cho con ý nghĩa và mục đích; cuộc đời sẽ trống rỗng nếu như không có điều đó."
Liệu triết lý của ông về công việc có thể áp dụng cho tất cả chúng ta hay không? Liệu cuộc sống có thực sự trống rỗng khi ta không có được một công việc không chỉ đem lại thu nhập mà còn giúp hiện thực hóa những đam mê cá nhân?
"Nếu bạn yêu công việc thì những trở ngại lặt vặt sẽ không làm bạn cảm thấy tổn thương, không khiến bạn muốn bỏ việc. Điều này tốt cho cả cá nhân và tổ chức," Sally Maitlis, giáo sư về lãnh đạo và hành vi trong tổ chức tại Đại học Oxford, nói.
"Nhưng nếu bạn yêu nó tới mức công việc thực sự trở thành tâm điểm, trở thành thứ giúp bạn hiểu bản thân và những gì bạn đóng góp cho xã hội, thì điều đó lại trở nên tai hại."
Maitlis hồi năm ngoái đã cùng tìm hiểu khái niệm này với Kira Schabram, giáo sư quản trị từ Đại học Washington.
Họ tiến hành nghiên cứu trên 50 nhân viên làm việc ở trung tâm cứu trợ động vật tại Bắc Mỹ: nhiều người bị thu hút với công việc vì tình yêu động vật họ đã có từ khi còn bé thơ, hay bởi niềm tin họ có đủ kỹ năng cần thiết để tạo ra sự khác biệt.
Kết quả là nhân viên ở đây chịu làm thêm giờ, xung phong làm việc trong những ca khó, liên tục chia sẻ ý tưởng. Thế nhưng rất nhiều người cuối cùng đã kiệt sức hoặc trở nên căng thẳng, ức chế.
Họ thường xuyên đối mặt với việc phải cho các con thú chết một cách êm ái, hoặc phải làm việc trong điều kiện nguồn lực ít ỏi và cách quản lý yếu kém, là những yếu tố vốn đã khiến nhiều trung tâm cứu hộ động vật lâm vào cảnh bế tắc. Một số người cuối cùng đã bỏ việc.
Tuy nhiên, Maitlis và các chuyên gia khác đều đồng ý rằng việc chọn một nghề nghiệp có thể giúp bạn có định hướng sâu sắc về mục đích sẽ có tác động tích cực cho cuộc sống của bạn. Từ lâu nay, kết quả nghiên cứu đã chứng minh điều này.
Bản quyền hình ảnh GETTY IMAGES
Hồi tháng 2/2018, Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ xuất bản bài báo tổng hợp các phát hiện về chủ đề này đã được đưa ra kể từ năm 1993 tới nay.
Nghiên cứu của giáo sư Teresa Amabile từ trường Harvardcho thấy "dù mức độ quan trọng của mục tiêu là gì - để nhằm chữa bệnh ung thư hay giúp đỡ đồng nghiệp - thì cảm giác mình đang làm điều có ý nghĩa, cảm giác mọi việc diễn ra theo chiều hướng tiến bộ khiến người ta thấy vui ở nơi làm việc."
Nhưng với nhiều người, để tìm ra công việc có ý nghĩa lại là điều rất khó khăn.
Anat Lechner, giáo sư ngành quản lý tại Đại học New York, cho biết vấn đề là bạn cần phải biết mình thích làm gì.
Khi bạn quá say mê với những gì đang làm thì rất khó để tách bạch đâu là sở thích, đâu là công việc thực sự. "Bạn không thể tách Elon Musk khỏi những thứ mà ông đang làm," bà nói.
Và dù có rất nhiều người có thể thực sự biết đam mê của mình - những việc mà họ bị cuốn hút một cách tự nhiên và cảm thấy vui khi theo đuổi nó hết ngày này qua ngày khác - nhưng họ thường không thực sự hành động để biến nó thành sự nghiệp.
"Họ là thà đi làm tại hãng JP Morgans vì họ nghĩ đó là chọn lựa an toàn," Lechner nói. "Họ dừng chân, không theo đuổi những thứ lẽ ra có thể phát triển rực rỡ, tạo thêm giá trị gia tăng, những thứ mà thế giới lẽ ra đã có thể tưởng thưởng cho họ một cách xứng đáng."
Amy Wrzesniewski, giáo sư chuyên về hành vi tổ chức tại Đại học Yale cho rằng cách vượt qua điều này là phải "sáng tạo ra công việc": tìm ra những phần bạn yêu thích trong công việc hiện tại, và sau đó biến nó thành công việc gì mới, xứng đáng hơn.
Điều này có thể áp dụng với những kiểu người lao động mà Schabram và Maitlis đã nghiên cứu: những người đã chọn được công việc mơ ước, nhưng rồi nhận ra nó không như họ tưởng.
"Liệu có cách nào đó để tiếp tục gắn bó với âm nhạc hoặc bất cứ nghề nghiệp nào khác, để bạn có thể kết nối với nghề nghiệp một cách ý nghĩa nhất," Wrzesniewski đặt câu hỏi, "thay vì bị bó buộc bởi những mô tả, những yêu cầu đi kèm với nghề nghiệp, vị trí đó?"
Một số người lao động trong nghiên cứu của Schabram và Maitlis đã làm được điều này bằng cách rời khỏi trung tâm cứu hộ động vật và chuyển sang các công việc khác vẫn liên quan đến động vật, như làm đẹp hay huấn luyện thú cưng.
Wrzesniewski cũng chỉ ra rằng chính cách nghĩ của nhiều người đã tự khiến cho họ không tìm ra được thứ mà họ yêu thích.
Một số người nghĩ rằng "bạn phải khám phá ra nó, phải đào xới đủ mức mới tìm thấy nó," Wrzesniewski nói. "Việc này có thể gây ra tâm trạng căng thẳng." Thay vào đó, theo ông, việc tìm kiếm điều mình đam mê nên được thực hiện theo kiểu thử nghiệm, vừa làm vừa học hỏi và tự điều chỉnh.
Làm công việc mà bạn yêu thích sẽ đem đến nguồn năng lượng giúp bạn dung hòa giữa sự nghiệp và niềm đam mê cá nhân, và điều đó khiến công việc đem lại cho bạn những mục tiêu, ý nghĩa lớn hơn thay vì chỉ là việc tìm cách thăng tiến hay lo đủ trang trải cho cuộc sống.
"Khi bạn quá đắm chìm vào những gì bạn đang làm, bạn sẽ trở thành chính thứ đó," Lechner nói. "Tôi nghĩ Hawking là người như vậy."
Phần thâu âm đang thực hiện
Daniel Doan*Paula Le* Kimmy Nguyen
Stephen Hawkings's advice for a fulfilling career
The legendary scientist advised his children to find work that provides purpose. What do career and leadership experts think?
· By Bryan Lufkin
14 March 2018
Stephen Hawking left a legacy that transcended academia – it's found in motion pictures, best-selling books, and beyond.
His passion for science and unlocking the universe's secrets inspired millions across the globe to be more curious about the universe.
Work gives you
meaning and purpose, and life is empty without it – Stephen Hawking
In a 2010 interview
with American journalist Diane Sawyer on ABC World News, Sawyer asked Hawking
what advice he’d give to his children. One of the pieces of advice: “Work gives
you meaning and purpose, and life is empty without it.”
Could his philosophy
of work apply to all of us? Is life really empty without a job that not only
puts bread on the table, but that also becomes self-actualising personal
fulfilment?
“If you love what
you do, then small problems that come up aren’t going to bug you and make you
want to quit. It’s good for the individual and the organisation,” says Sally
Maitlis, professor of organisational behaviour and leadership at the University of Oxford . “But when you love
it to the point that it’s absolutely central to how you understand yourself and
what your contribution to the world is, it can be damaging.”
Maitlis explored
this notion last year with Kira Schabram, a University of Washington management
professor, with a study of 50 animal shelter workers in North America:
many were attracted to the occupation because of a childhood love of animals,
or a belief that they had the right skills to make a difference.
As a result, workers
poured in extra hours, volunteered for difficult shifts, constantly shared
ideas. But many eventually burnt out or became frustrated. They encountered
frequent euthanasia of animals, or had to deal with the realities of meager
resources and poor management that plagued many of the shelters. Some
eventually quit.
Picking a career that
gives you an inner compass of purpose absolutely has positive effects on your
life
Still, Maitlis and
other experts all agree that picking a career that gives you an inner compass
of purpose absolutely has positive effects on your life. Research has long
backed this.
Last month, the
American Psychological Association published an article that synthesised findings on this topic that stretch back as
far as 1993. Research from Harvard professor Teresa Amabilefound that
“no matter the size of a goal – whether curing cancer or helping a colleague –
having a sense of meaning and feeling a sense of progress can contribute to happiness
in the workplace.”
But finding work
with purpose can be hard for many.
Anat Lechner, a
management professor at New York University , says it’s simply a
matter of being aware of what you love to do. It’s when you’re so enthralled
with what you’re doing, it’s hard to separate the hobby from the actual job.
“You can’t separate Elon Musk from everything that he’s building,” she says.
You can’t separate
Elon Musk from everything that he’s building – Anat Lechner
And while many
people can actually identify these passions – the
things that they naturally gravitate toward and might do for fun off the clock
– they often don’t act on them, in terms of creating a career.
“They would rather
go work at the JP Morgans because they think it’s a safe bet,” Lechner says.
“They put a stop to things that otherwise could prosper and grow and value-add,
and the world could pay back in a good way.”
The art of crafting
Amy Wrzesniewski,
professor of organisational behaviour at Yale University , suggests
overcoming this by “job crafting”: teasing out the bits you like about your
current job, and then spin off into something that’s more rewarding as a whole.
This can apply to
those types of workers Schabram and Maitlis studied: the ones who landed their
dream job, but it wasn’t what they expected.
“Is there some way
to stay involved in music, or whatever it might be, that allows you to connect
with the elements [of the job] that are most meaningful?” Wrzesniewski asks.
“Instead of being backed into a role definition?”
Some of the workers
in Schabram and Maitlis’s study did this by pivoting away from shelters and
turning to other jobs that were still animal-centric, like grooming and
training.
Wrzesniewski also
points to a self-sabotaging world view that prohibits people from finding the
things they like.
Some think “you sort
of have to discover it – almost like it’s an objective identity that lives in
the world, and you have to turn over enough rocks to find it,” Wrzesniewski
says. “It can create a ton of anxiety.” Instead, the process can be more trial-and-error
experimenting.
Homing in on what
you love can give you the raw energy that blends career and identity; that
allows your work to give you greater meaning and purpose beyond chasing
promotions or paying bills.
“When you’re so
immersed in what it is you do, you become one,” Lechner says. “I think Hawking
had that.”
Từ điển điện
tử sử dụng:
Macmillan Dictionary | Free English Dictionary and
Thesaurus Online
Bảng ngữ vựng 4 cột
Bryan Lufkin is BBC Capital's features writer. Follow him on Twitter @bryan_lufkin
Từ điển điện
tử sử dụng:
Macmillan Dictionary | Free English Dictionary and
Thesaurus Online
Bảng ngữ vựng 4 cột
1.Words
|
2. Syllables
|
3. IPA
|
4.Pronunciation
|
legend
|
leg-end
|
/ˈledʒ(ə)nd/
|
|
legendary
|
leg-en-da-ry
|
/ˈledʒ(ə)nd(ə)ri/
|
|
legacy
|
leg-a-cy
|
/ˈleɡəsi/
|
|
euthanasia
|
eu-tha-na-sia
|
/ˌjuːθəˈneɪziə/
|
Bryan Lufkin is BBC Capital's features writer. Follow him on Twitter @bryan_lufkin
http://www.bbc.com/capital/story/20180314-stephen-hawkings-advice-for-a-fulfilling-career
To comment on this
story or anything else you have seen on BBC Capital, please head over to our Facebook page
or message us on Twitter.
If you liked this
story, sign up for the weekly bbc.com features newsletter called
"If You Only Read 6 Things This Week". A handpicked selection of
stories from BBC Future, Culture, Capital and Travel, delivered to your inbox
every Friday.
Work gives you meaning and purpose, and life is empty without it – Stephen Hawking
In a 2010 interview with American journalist Diane Sawyer on ABC World News, Sawyer asked Hawking what advice he'd give to his children. One of the pieces of advice: "Work gives you meaning and purpose, and life is empty without it."
Could his philosophy of work apply to all of us? Is life really empty without a job that not only puts bread on the table, but that also becomes self-actualising personal fulfilment?
"If you love what you do, then small problems that come up aren't going to bug you and make you want to quit. It's good for the individual and the organisation," says Sally Maitlis, professor of organisational behaviour and leadership at the University of Oxford. "But when you love it to the point that it's absolutely central to how you understand yourself and what your contribution to the world is, it can be damaging."
Maitlis explored this notion last year with Kira Schabram, a University of Washington management professor, with a study of 50 animal shelter workers in North America: many were attracted to the occupation because of a childhood love of animals, or a belief that they had the right skills to make a difference.
As a result, workers poured in extra hours, volunteered for difficult shifts, constantly shared ideas. But many eventually burnt out or became frustrated. They encountered frequent euthanasia of animals, or had to deal with the realities of meager resources and poor management that plagued many of the shelters. Some eventually quit.
Picking a career that gives you an inner compass of purpose absolutely has positive effects on your life
Still, Maitlis and other experts all agree that picking a career that gives you an inner compass of purpose absolutely has positive effects on your life. Research has long backed this.
Stephen Hawking's career spanned beyond academia, into motion pictures and beyond - he's pictured here with Nelson Mandela (Credit: Getty Images)
Anat Lechner, a management professor at New York University, says it's simply a matter of being aware of what you love to do. It's when you're so enthralled with what you're doing, it's hard to separate the hobby from the actual job. "You can't separate Elon Musk from everything that he's building," she says.
You can't separate Elon Musk from everything that he's building – Anat Lechner
And while many people can actually identify these passions – the things that they naturally gravitate toward and might do for fun off the clock – they often don't act on them, in terms of creating a career.
"They would rather go work at the JP Morgans because they think it's a safe bet," Lechner says. "They put a stop to things that otherwise could prosper and grow and value-add, and the world could pay back in a good way."
The art of crafting
Amy Wrzesniewski, professor of organisational behaviour at Yale University, suggests overcoming this by "job crafting": teasing out the bits you like about your current job, and then spin off into something that's more rewarding as a whole.
This can apply to those types of workers Schabram and Maitlis studied: the ones who landed their dream job, but it wasn't what they expected.
"Is there some way to stay involved in music, or whatever it might be, that allows you to connect with the elements [of the job] that are most meaningful?" Wrzesniewski asks. "Instead of being backed into a role definition?"
Some of the workers in Schabram and Maitlis's study did this by pivoting away from shelters and turning to other jobs that were still animal-centric, like grooming and training.
Wrzesniewski also points to a self-sabotaging world view that prohibits people from finding the things they like.
Some think "you sort of have to discover it – almost like it's an objective identity that lives in the world, and you have to turn over enough rocks to find it," Wrzesniewski says. "It can create a ton of anxiety." Instead, the process can be more trial-and-error experimenting.
Homing in on what you love can give you the raw energy that blends career and identity; that allows your work to give you greater meaning and purpose beyond chasing promotions or paying bills.
"When you're so immersed in what it is you do, you become one," Lechner says. "I think Hawking had that."
Bryan Lufkin is BBC Capital's features writer. Follow him on Twitter @bryan_lufkin
To comment on this story or anything else you have seen on BBC Capital, please head over to our Facebook page or message us on Twitter.
If you liked this story, sign up for the weekly bbc.com features newsletter called "If You Only Read 6 Things This Week". A handpicked selection of stories from BBC Future, Culture, Capital and Travel, delivered to your inbox every Friday.
--