Wednesday, August 2, 2017

KỸ NĂNG ĐẶC THÙ CỦA NHẬT BẢN ( ANH VIỆT)

Fr: Loan Nguyen

Kỹ năng gì của Nhật Bản được thế giới sao chép?

 
 Thiền là một quan điểm thấm sâu vào mọi hành động với người theo Thiền phái - Hình ảnh SHINSHOJI ZEN MUSEUM AND GARDENS
Chánh niệm đã trở nên phổ biến trên thế giới trong những năm gần đây, nhưng ở Nhật Bản nó đã ăn sâu vào văn hoá hàng thế kỷ.
Khi tàu cao tốc shinkansen hào nhoáng lướt nhẹ nhàng vào ga, tôi thấy một nghi thức kỳ lạ bắt đầu. Trong thời gian đỗ ngắn này, người lái tàu ở toa cuối bắt đầu tự nói với bản thân. Anh ta tiến hành thực hiện một loạt nhiệm vụ, tự bình luận to tiếng với từng nhiệm vụ và làm mạnh mẽ các động tác theo từng hoạt động của tàu suốt thời gian đó.
Anh ta đã làm gì vậy? Có thể nói anh ta thực hành chánh niệm (hay chính niệm). Người Nhật gọi là shisa kanko, nghĩa là 'kiểm tra và nói to', đó là việc làm chống nhầm lẫn mà các nhân viên đường sắt ở đây đã sử dụng hơn 100 năm nay. Người lái tàu chỉ tay vào vật thể cần kiểm tra, nói to tên việc làm khi thực hiện việc này, một việc tự thoại để đảm bảo không quên việc gì.
Và việc này có vẻ hiệu quả. Một nghiên cứu vào 1994 của Viện nghiên cứu kỹ thuật đường sắt Nhật Bản, trong tạp chí The Japan Times, cho thấy khi được yêu cầu thực hiện một nhiệm vụ đơn giản thì người làm việc thường mắc 2,38 lỗi trong 100 hành động. Khi áp dụng shisa kanko, số lỗi giảm xuống chỉ còn 0.38, tức giảm tới 85%.
Điều này chưa là gì so với chánh niệm là cái mà những năm gần đây đồng nghĩa với 'zazen' của người Nhật, zazen là ngồi thiền khoanh chân trên nệm. Nhưng theo Jon Kabat-Zinn, giáo sư danh dự y khoa thuộc trường Đại Học Y khoa Massachusetts, nơi ông thành lập phòng khám stress nổi tiếng vào năm 1979, thì chánh niệm "không thực sự là việc ngồi tọa sen ... coi mình như là một bức tượng trong Bảo Tàng Anh. Có thể đơn giản coi chính niệm là sự tỉnh giác những gì đang xảy ra mỗi lúc."
Và nhận thức về thời khắc hiện tại này đã được ăn sâu vào tâm trí người Nhật trong nhiều thế kỷ. Bạn không nghe thấy người ta nói về nó, nhưng nó được thể hiện qua vô số cách thắc.
Thí dụ như nghi thức uống trà hay trà đạo, thơ và ngắm hoa anh đào, tất cả đều chia sẻ một nhận thức nâng cao của thời khắc. Trong buổi tiệc trà, người tham dự dành thời gian để ngắm nghía thiết kế của chén trà trước khi uống và thưởng thức trang trí của phòng trà, mà nó phản ánh hoa lá của tháng đó. Nhưng hơn thế nữa, nghi thức này đánh dấu kỷ niệm là thời khắc này, của con người này, ở nơi này sẽ không bao giờ xảy ra nữa.
Và không đâu sự tưởng niệm của thời khắc lại rõ ràng bằng việc ngắm nhìn hoa anh đào nở mà nó lan tỏa khắp đất nước vào mùa xuân như một cơn sốt. Tại sao hứng thú đến vậy? Chính xác là vì hoa nở rất nhanh, chỉ kéo dài trong khoảng một tuần. "Sự thoảng qua tạo nên cảm giác của Nhật Bản về cái đẹp," thiền sư và nhà thiết kế vườn Shunmyo Masuno cho biết 
 Trong nghi thức uống trà, người ta chậm rãi quan sát thiết kế của chén trà. Hình ảnh LONELY PLANET/GETTY
Sự thoảng qua cũng được tôn vinh trong hàng chục các hoạt động ít được biết đến, chẳng hạn như ngắm trăng. Bạn không thể không ngưỡng mộ một quốc gia dành hẳn một buổi tối đặc biệt trong tháng 9 để ngắm trăng rằm. Hoặc tổ chức các lễ hội xa hoa để cảm ơn công việc đã làm của các đồ vật vô tri vô giác, bao gồm mọi thứ, từ dao nhà bếp cũ đến bút lông thư pháp cũ và thậm chí kim khâu cũ.
Không một vườn thiền phái lại được coi là hoàn hảo nếu không có đá phủ rêu và đèn đá. Đó là hiện thân sống động của wabi-sabi, là tinh thần khiêm nhường, đôi lúc mộc mạc mà nó tạo nên thẩm mỹ học Nhật Bản.
Nhưng chánh niệm Nhật Bản mang nhiều ý nghĩa hơn là việc ngắm côn trùng hoa lá. Vô vàn những ứng dụng thực tiễn gần như chi phối mọi khía cạnh của cuộc sống hàng ngày, tất cả nhằm giúp bạn có ý thức về cái đang hiện hữu. Ở trường, ngày được bắt đầu và kết thúc bằng nghi thức ngắn, lời chào hỏi được trao và các sự kiện trong ngày được công bố. Trước và sau mỗi môn học, học sinh và giáo viên đứng cúi chào và cảm ơn nhau. Và trước khi bắt đầu bài học, học sinh được yêu cầu nhắm mắt lại để tập trung ý nghĩ.
Tương tự như vậy, công nhân xây dựng tham gia tập thể khởi động chân tay cho ngày làm việc. Ở văn phòng, một đồng nghiệp sẽ nói với bạn 'Otsukaresama', (nghĩa là 'bạn mệt rồi'), như một cách để cảm ơn vì công việc bạn đã làm. Tại các cuộc họp, khi bạn đưa cho ai đó danh thiếp, họ sẽ nhìn kỹ lưỡng và bình luận, không bao giờ đơn thuần bỏ vào túi.
Những thông lệ này là một cách mà Kabat-Zinn gọi là 'cố ý quan tâm đến những điều mà chúng ta thường không bao giờ nghĩ đến'. Chúng giúp ta nhận thức được là ta đang ở đâu và đang làm gì trong suốt cả ngày, hơn là làm việc như cái máy, từ giờ này sang giờ khác, và chỉ nghĩ đến khi nào hết giờ làm.
Giống như rất nhiều văn hoá Nhật Bản, gốc rễ của tất cả các phong tục này nằm trong Thiền. "Chánh niệm là một phần của truyền thống Phật giáo trong nhiều thế kỷ," Takafumi Kawakami, thầy tu ở ngôi đền Shunko-in ở Kyoto nói. Trong thời đại Kamakura (1185-1333), Thiền phái đã trở nên phổ biến trong tầng lớp samurai và đã ảnh hưởng đến nghệ thuật, kể cả nghi thức uống trà, cắm hoa và bố trí cảnh vườn. Vào thời đại Edo (1603-1868), một thời kỳ thanh bình, Thiền đã đi vào trong giáo dục đối với người bình thường.
Đối với người theo trường phái này, Thiền là một quan điểm thấm sâu vào mọi hành động: tắm, nấu ăn, quét dọn, làm việc. "Mọi hoạt động và hành xử trong cuộc sống hàng ngày là một sự rèn luyện (về Thiền)," Eriko Kuwagaki ở đền Shinshoji thuộc Fukuyama, tỉnh Hiroshima, nói.
Một câu chuyện cổ thú vị về Thiền, được sưu tập trong tuyển tập năm 1957 về Thiền thức của Paul Corvette, tụa đề 'Thiền trong xương thịt', có minh họa điều này . Sau nhiều năm tu tập trở thành thiền sư, Teno đến thăm Nan-in, một thiền sư lâu năm. Trời mưa to, và như thường lệ, Teno để guốc và ô ở lối vào trước khi vào trong nhà.
Không ở đâu sự tán dương thời khắc hiện tại lại rõ ràng như việc ngắm anh đào nở. Hình ảnhANGELES MARIN CABELLO
 Sau khi chào hỏi nhau, Nan-in hỏi Teno: "Ông đã để chiếc ô ở bên trái hay bên phải đôi guốc" Không trả lời được, Teno nhận ra rằng ông còn lâu mới đạt Thiền mức, và đã đi học thêm sáu năm nữa.
Hầu hết chúng ta có thể không muốn đi tới mức đó. Tuy nhiên, câu hỏi của Nan-in vẫn là thích đáng vì ngày càng có nhiều nhà nghiên cứu khám phá ra rằng việc biết rõ những gì xảy ra trước mắt không những làm tăng khả năng chống căng thẳng và làm tăng sức khoẻ mà còn làm giảm mức độ lo lắng và trầm cảm.
Leah Weiss, giáo viên cao cấp của Chương Trình Tu dưỡng Tình thương của Đại học Stanford, là một trong số các chuyên gia (đang ngày càng nhiều) chủ trương 'chính niệm trong hành động'. Đây là cái để được thực hành suốt trong ngày, chứ không phải chỉ thiền định 10 phút . Weiss mô tả nó như là "sự nhận biết trong ý thức về những suy nghĩ, những cảm xúc và môi trường xung quanh ngay cả khi ta tham gia vào một số hoạt động khác."
Vậy làm thế nào để ta có thể có thêm chút chánh niệm trong cuộc sống? Hãy bắt đầu bằng một cái gì đơn giản, thí dụ như chỉ tay và nói trước khi bạn rời khỏi nhà vào buổi sáng. Tắt đèn? Rồi. Cửa sổ đóng chưa? Rồi. Mang tiền? Rồi. Điện thoại? Rồi. Bạn sẽ không bao giờ quên chùm chìa khóa nữa.
Sau đó, có thể bạn sẽ có thời gian để dừng lại và để ý đến cây và hoa lá.


Daniel Doan*Paula Le* Kimmy Nguyen
    The Japanese skill copied by the world
 Mindfulness has become trendy around the world in recent years – but in Japan, it's been ingrained into the culture for centuries.
·       By Steve John Powell
9 May 2017 
As the sleek shinkansen bullet train glided noiselessly into the station, I watched a strange ritual begin. During the brief stop, the conductor in the last carriage began talking to himself. He proceeded to perform a series of tasks, commenting aloud on each one and vigorously gesticulating at various bits of the train all the while.
 
Japanese train conductors practice shisa kanko, pointing at what they need to check and then naming it out loud (Credit: Trevor Mogg/Alamy) 
So what was he up to? You could say he's practicing mindfulness. The Japanese call it shisa kanko (literally 'checking and calling'), an error-prevention drill that railway employees here have been using for more than 100 years. Conductors point at the things they need to check and then name them out loud as they do them, a dialogue with themselves to ensure nothing gets overlooked.
And it seems to work. A 1994 study by Japan's Railway Technical Research Institute, cited in The Japan Times, showed that when asked to perform a simple task workers typically make 2.38 mistakes per 100 actions. When using shisa kanko, this number reduced to just 0.38 – a massive 85% drop.
 This may seem a long way from mindfulness, which in recent years has become synonymous with what the Japanese call zazen – meditating cross-legged on a cushion. But according to Jon Kabat-Zinn, Professor of Medicine emeritus at the University of Massachusetts Medical School, where he founded its renowned Mindfulness-Based Stress Reduction Clinic in 1979, mindfulness is "not really about sitting in the full lotus… pretending you're a statue in the British Museum. Simply put, mindfulness is moment-to-moment awareness." 
And this present-moment awareness has been deeply ingrained into the Japanese psyche for centuries. You don't hear people talk about it, but it manifests itself in myriad ways.
 In tea ceremony, participants take time to notice the design of the cup (Credit: Lonely Planet/Getty) 
Tea ceremony, haiku and cherry-blossom viewing, for instance, all share a heightened appreciation of the moment. In tea ceremony, participants take time to notice the design of the cup before drinking and appreciate the decoration of the tea room, which reflects the foliage and blooms of the month. But beyond that, the ceremony celebrates the fact that this moment with this person in this place will never happen again.
Haiku poetry, a Japanese literary tradition dating back to the 17th Century, elevated this celebration of the present moment to a world-renowned art form. Haiku poets attempt to capture the moment's essence in just 17 syllables, using evocative images from nature to convey a Zen-like sense of sudden enlightenment. The most famous one is Matsuo Basho's frog haiku, which translated from Japanese
reads:
 An old pond
 a frog jumps 
The sound of water 
And nowhere is this celebration of the moment more evident than in cherry-blossom viewing, which sweeps the nation like a fever every spring. Why such excitement? Precisely because the blossoms are so fleeting, lasting only a week or so. "Transience forms the Japanese sense of beauty," said Zen priest and garden designer Shunmyo Masuno. 
  Nowhere is this celebration of the moment more evident than in cherry-blossom viewing (Credit: Angeles Marin Cabello) 
Transience is celebrated in dozens of lesser-known practices too, such as moon viewing. You can't help but admire a country that sets aside a special evening in September for contemplating the full moon. Or that holds lavish festivals to give thanks for the work done by inanimate objects, including everything from old kitchen knives to calligraphy brushes and even used sewing needles
And there are the growing ranks of Moss Girls. Inspired in part by Hisako Fujii's best-selling book, Mosses, My Dear Friends, moss-viewing has become increasingly trendy, especially with young women, who go on guided tours to Japan's lush moss-carpeted forests. This goes way beyond just stopping to smell the roses: Moss Girls get down on hands and knees with a loupe to contemplate the lovely lichens.
And while to the less mindful among us moss may seem insignificantly small, no Zen garden is complete without its moss-covered rock or stone lanterns. It's the living embodiment of wabi-sabi – the spirit of humble, rustic impermanence that defines Japanese aesthetics.
But there's more to Japanese mindfulness than gazing at bugs and blooms. Countless practical applications govern virtually every aspect of daily life, all designed to help you 'be in the now'. At school, days begin and end with a short ceremony, where greetings are exchanged and the day's events are announced. Before and after each class, students and teacher stand, bow and thank each other. And before starting the lesson, students are asked to close their eyes to focus their concentration      
Zen gardens embody wabi-sabi, the spirit of humble, rustic impermanence (Credit: Angeles Marin Cabello) 
Similarly, construction workers engage in collective stretches to limber up for the day's work. In the office, a colleague will tell you 'Otsukaresama', (literally 'you're tired'), as a way of saying thanks for the work you've done. At meetings, hand someone your meishi (business card) and they'll examine it carefully and make a comment, never dreaming of just sticking it in their pocket. 
These practices are a way of what Kabat-Zinn calls 'purposefully paying attention to things we ordinarily never give a moment's thought to'. They help keep you conscious of where you are and what you are doing throughout the day, rather than stumbling from one hour to the next on autopilot, focused only on going-home time.
Like so much of Japanese culture, the roots of all these customs lie in Zen. "Mindfulness has been part of the Buddhist tradition for centuries," said Takafumi Kawakami, priest at Kyoto's Shunko-in temple. In the Kamakura Era (1185-1333), Zen became popular among the samurai class and had a formative influence on the arts, including tea ceremony, flower-arranging and landscape gardening. In the Edo Era (1603-1868), a time of peace, Zen found its way into the education of common people.
For its practitioners, Zen is an attitude that permeates every action (Credit: Shinshoji Zen Museum and Gardens) 
For its practitioners, Zen is an attitude that permeates every action: bathing, cooking, cleaning, working. "Every activity and behaviour in daily life is a practice [of Zen]," said Eriko Kuwagaki of Shinshoji Temple in Fukuyama, Hiroshima Prefecture
A delightful old Zen story, collected in Paul Reps' 1957 anthology of Zen texts, Zen Flesh, Zen Bones, illustrates this point. After studying to be a Zen teacher for many years, Teno went to visit Nan-in, an old Zen master. It was raining heavily and, as is customary, Teno left his clogs and umbrella in the entrance before entering Nan-in's house. 
After greeting each other, Nan-in asked Teno: "Did you leave your umbrella to the left or right of your clogs?" Unable to answer, Teno realised he was still a long way from attaining Zen, and went away to study for six more years.
Most of us might not want to take things quite so far. Nevertheless, Nan-in's question remains relevant, as more and more researchers are discovering that present-moment awareness not only boosts stress resilience and well-being, but also lowers levels of anxiety and depression.
Leah Weiss, a senior teacher at Stanford University's Compassion Cultivation Program, is one of a growing number of experts who advocate 'mindfulness in action'. This is something to be practiced throughout the day, rather than just for 10 minutes' meditation. Weiss described it as "becoming mindfully aware of your thoughts, feelings, and surroundings even while you're engaged in some other activity."
 Even moss is appreciated by the mindful Japanese (Credit: Andrew Whitehead/Alamy) 
So how can we put a little more mindfulness into our lives? Start with something simple, like a bit of pointing and calling before you leave home in the morning. Lights off? Check. Windows closed? Check. Money? Check. Phone? Check. You'll never forget your keys again.
Then maybe you'll have time to stop and notice the moss.



Join over three million BBC Travel fans by liking us on Facebook, or follow us on Twitter and Instagram.
If you liked this story, sign up for the weekly bbc.com features newsletter called "If You Only Read 6 Things This Week". A handpicked selection of stories from BBC Future, Earth, Culture, Capital and Travel, delivered to your inbox every Friday.