Thursday, March 23, 2017

LÀM VIỆC Ở ANH ( song ngu )

Fr:Loan Nguyen 

Ba lời khuyên để làm việc được lâu bền ở Anh

Kieran Nash BBC Capital 

21 tháng 3 2017

           
                                                                  GETTY IMAGES
Phép lịch sự của người Anh không chỉ bao hàm trong 'làm ơn' và 'cám ơn'.
Một số thói quen ở nơi làm việc ở Anh thường làm cho người mới đến thấy lúng túng, từ cách nói 'làm ơn' cho đến việc thường xuyên đi quán bia rượu. Sau đây là ba lời khuyên để ứng xử trong cuộc sống nơi công sở.
Nếu bạn là người nước ngoài lần đầu làm việc ở Anh thì bạn phải thích nghi nhiều hơn so với những đồng nghiệp hay uống trà và sử dụng các từ như 'bank holiday'(ngày nghỉ lễ) và 'loo'(nhà vệ sinh).
Từ việc bạn có thường xuyên nói "làm ơn' và 'cảm ơn' hay không tới việc lúc nào bạn tới cuộc họp triệu tập lúc 10 giờ sáng thì gần như mọi khía cạnh của công việc của bạn sẽ khác đi so với khi làm theo thói quen cũ, ngay cả khi bạn từ Hoa Kỳ đến. 
Cảm ơn, làm ơn
Như tục ngữ nói, lịch thiệp chẳng mất gì. Thêm từ "làm ơn' hoặc 'cám ơn' trong các câu nói hàng ngày làm cho công việc trôi chảy hơn nhiều, nhưng chúng ta dùng nó thế nào, và người ta tiếp nhận nó thế nào, lại phụ thuộc vào việc ta từ đâu tới.
Các nhà nghiên cứu ở các trường đại học Sussex và University College London có nghiên cứu sự hiện diện của từ 'làm ơn' trong 1350 thư đề nghị của các công ty ở Anh và Mỹ. Họ thấy người Anh sử dụng nhiều hơn người Mỹ hai lần.
Nghiên cứu này, sẽ được đăng trên tạp chí 'Nghiên cứu về Lịch thiệp', có vẻ ủng hộ nét chung là người Anh lịch thiệp hơn đồng nghiệp 'ngông' người Mỹ, tuy nhiên câu trả lời không hẳn đơn giản như vậy.
"Người Mỹ dùng ít từ 'làm ơn' hơn nhiều nhưng họ không vì thế mà cảm thấy đối tác là kém lịch thiệp," tiến sỹ Lynne Murphy, đồng tác giả của nghiên cứu này và giảng viên ngôn ngữ học ở Đại học Sussex, nói.
Trong văn hoá công việc ở Anh, cái quan trọng là sử dụng đúng từ vào đúng hoàn cảnh, bà nói. "Những cụm từ công thức chuyển tín hiệu là 'tôi sẽ làm việc này theo cách đúng đắn và lịch thiệp' là quan trọng hơn trong văn hoá Anh, bà nói. Thí dụ, người Anh dùng cụm từ 'please find attached' (xin được gửi kèm theo đây) nhiều gấp 10 lần người Mỹ.
           
GETTY IMAGES Uống bia rượu từ lâu vẫn là một phần của văn hóa công việc ở Anh
Nhưng Murphy thấy người Mỹ thường dễ dùng 'làm ơn' khi họ thấy có sự không cân xứng về quyền, thí dụ, giữa cha mẹ và con cái. Nó dễ làm ta có cảm giác như ta đang phải cầu xin hoặc cảm giác bề trên, bà nói. Thay vì vậy, người Mỹ hay nói 'cám ơn'.
"Việc này cũng giống như văn hoá lịch thiệp của người Mỹ và rất có xu hướng cộng đồng, đó là làm cho người khác cảm thấy hài lòng và hài lòng với nhau," bà nói.
Trong khi người Anh cũng có quan niệm tương tự, Murphy cho rằng ở họ quan trọng hơn là thừa nhận khoảng cách và vai trò giữa con người, bà nhận xét, việc này đang có thay đổi trong thế kỷ 21." (Mặc dù có thể không nhanh như chúng ta nghĩ.)
Vậy người mới tới Anh phải làm gì? "Phải hiểu sâu sắc rằng bất kỳ khi nào có ai đó làm bạn cảm thấy khó chịu, thì rất nhiều khả năng là họ không có ý định như vậy.
"Trong rất nhiều trường hợp, trong giao thiệp giữa con người chỉ là các việc nhỏ nhặt."
Phép lịch sự của người Anh không chỉ bao hàm trong 'làm ơn' và 'cám ơn', còn có cả cách biến hóa phức tạp của các lời nói ngắn và cách giải quyết các bất đồng mà người mới tới phải học để tránh thấy bối rối ở cơ quan.
Những thói quen lịch thiệp có thể phải trả giá. Một cuộc điều tra năm 2015 với 1.000 chủ hãng cho thấy sự lịch thiệp quá mức có thể làm các doanh nghiệp Anh trả giá hàng triệu bảng Anh, thí dụ, 20% những người được hỏi nói họ đã không phản đối một yêu cầu thanh toán lừa đảo khi chi tiêu. 
Đến đúng giờ
Những người tới Anh làm việc từ những nước có quan niệm lỏng lẻo về họp hành và về hạn chót có thể sẽ thấy sốc.
Anh là một trong những nước đúng giờ trên thế giới, theo Erin Meyer, giáo sư ở INSEAD và tác giả của "Bản đồ Văn hóa". Đến họp muộn không bao giờ được nhìn nhận tốt, chúng tôi luôn nhận thức xấu về những người không đúng giờ, bất luận người này có ý định tốt như thế nào.
Đi quán bia rượu sau 5 giờ chiều
Uống bia rượu từ lâu vẫn là một phần của văn hóa công việc ở Anh đến mức công ty chứng khoán đầu tư Lloyd của London đã bị đưa lên truyền thông thế giới vào tháng qua khi họ cấm người làm trong công ty uống rượu ban ngày.
Trong khi việc uống bia rượu ban ngày đang ít thường xuyên hơn trong hầu hết các ngành, và trong khi giới trẻ Anh nhìn chung uống ít hơn so với 10 năm trước thì nếu bạn vào gần hết các quán rượu trong thành phố vào ngày làm việc sau 5 giờ bạn rất dễ bắt gặp các đồng nghiệp đang nâng cốc trong đó.
Trong khi bia uống sau giờ làm việc có thể làm khăng khít tình cảm và giúp các chủ hãng và các thành viên ban lãnh đạo hiểu nhau thì uống nhiều quá là nguy hiểm, đặc biệt với người mới tới làm việc chưa làm quen với văn hoá công sở.
Và việc uống bia rượu cũng có thể làm cho những người không uống cảm thấy họ bị xa lánh.

Daniel Doan*Paula Le*Kimmy Nguyen




Meet the boss who works in three continents
By Bryan Borzykowski
17 March 2017
Dror Ginzberg has been a serial entrepreneur for most of his life, but before he could launch /lɔːntʃ/his latest venture – video-creation software company Wochit – he needed a heart-to-heart discussion with his wife.
“When you run a start-up, it’s a 100% commitment and there’s a toll that it takes. In a way, you lose control over your life,” he says.
One of the big concerns for Ginzberg’s family, who live near Tel Aviv in Israel, was how much time he would be away from home. Pitching investors, finding clients, and building a cross-continent business involves a lot of flights and hotel nights. Ginzberg would know. He’s been involved three tech start-ups in Israel, most recently selling PicApp in 2011, so he knew that realistically his new venture would require him to spend several days a month in New York and other locales.
There’s a seven-hour time difference between Tel Aviv, home to one of Ginzberg’s offices, and New York – making family phone calls tricky (Credit: Alamy)
Still, they agreed to try it. “I’m happier being busier than a normal human being would be,” he says. “We said it might be a tough few years, but hopefully it will pay off.”
Ginzberg, 45, does indeed travel frequently. As the CEO and co-founder of the 55-person company, which has offices and clients in the US and Europe, he’s away for about two weeks a month, and then home for the rest of the time. Most of his trips are to New York, where has an office of 15 people. He also stops in London for two days on his way back to Tel Aviv to check in on his 10 staff there.
Having an apartment in New York, rather than relying on hotels, makes trips to the city easier (Credit: Getty Images)
Par for the course
The travel itself is nothing exciting. Because of the seven-hour time difference and the 12-hour commute between Tel Aviv and New York, he usually tries to take a red-eye so he can sleep on the flight and be ready to go in the morning when the plane lands. He usually buys economy tickets, but all the frequent-flyer points he’s accumulated means he tends to get upgraded to the more comfortable seats. “With such an intense travel schedule, not flying business class is almost impossible,” he says.
Once he lands in New York, he heads straight to the apartment the company rents for visitors to the city. Having what’s essentially a second home, rather than living out of hotels, makes splitting his time between locations easier on his mind and the company’s expenses. “You can see how expensive hotels are in New York,” he says. In London, he tries to stay at the same ACE Hotel near his office, though if he can’t get in, any nearby hotel will do.

Ginzberg at the Disruptive Innovation Awards during the 2014 Tribeca Film Festival in New York City (Credit: Getty Images)
The sacrifice
What is hard about the travel is being away from his four children, aged 17, 12, 11 and 8, and knowing the sacrifice his wife has had to make to help him further his career. She’s a psychologist with a private practice and while she works hard during the day, she’s had to limit the hours she can put into her practice since she’s the one at home with the kids.
Still, he tries to be there as much as he can, even if he’s not physically at home. No matter where he is, his first call in the morning — always a video call — will be to his family. He also tries to help his kids with their homework over FaceTime. Recently, his eldest was taking a computer-science class and needed help with an assignment. She took a photo of the homework, sent it to him and he helped her to work through the problems. “It’s something that happens a lot,” he says. “It’s nice.” It also helps that he plans his schedule a year in advance so he and his family know, as best they can, when he’ll be away. While he’s not sure when every meeting will be, he at least knows when he’ll be in New York and can fill what he’ll do there later. Last minute trips still pop up, but not often. “This brings a little more stability to our lives,” he says. “My family knows almost exactly when I’m in and out.”
In the groove
There can be worse cities for business-travelling culture lovers – Dror recently saw Billy Joel at Madison Square Garden (Credit: Getty Images)
As hard as it is to be away, it makes it a little easier that he’s in New York, says Ginzberg, a music buff who often attends concerts. He recently saw Billy Joel at Madison Square Garden, and he’s seen Sting, Peter Gabriel and Steely Dan, all favourites of his. “These are the kinds of things you only get to see in New York,” he says.
He also likes the food, especially restaurants that serve grilled meat, but his favourite place is Xi’an Famous Foods, a Chinese food chain that gives him a hearty meal quickly. “They do some kind of noodle dish with meat — it’s the best fast food I can find,” he says. Ginzberg cooks about half his meals himself at the company apartment.
Culture shock
Culturally, there’s one main difference between Tel Aviv and New York that stands out: the way people communicate.

London’s business culture is more open to experimentation than New York, Ginzberg says (Credit: Getty Images)
In Israel, people are extremely direct and may even seem rude to someone not familiar with the way Israelis speak, Ginzberg says. People in New York and London are more indirect, he says. He’s found that some people aren’t sure how to respond, while others enjoy the honesty. Ginzberg hasn’t had to adjust his speaking style per se /ˌpɜː(r) ˈseɪ/, but he tries to tone things down with certain people. “In order to get the most out of each of us, different approaches and techniques are a must,” he says.
Lunchtime is also done differently in New York. Most people grab a snack or sandwich and sit at their desk, their head still buried in work. In Israel, people go out for lunch and spend an hour away from their computers. Workers also take more leisurely lunches in London, he says. “It takes some adjusting,” he says, adding that he too eats from his desk when he’s in New York.
As for London, it’s similar to New York in that it’s a bustling city centre, but its business culture is more open to experimentation than the Big Apple’s, he says. He’s found that the city, and Europe in general, is more willing to try new technology and test out new products. He can’t pinpoint why that is, but it may have to do with language. His product comes in multiple languages, so anyone in Europe can use it. “The market’s just easier there,” he says. “We notice an openness.”
While eating at the desk is normal in New York, workers in London and Tel Aviv generally take a more relaxed approach to lunch (Credit: Getty Images)
There’s another cultural quirk: Londoners don’t like to cut in line, but Israelis sometimes do. It likely goes back the directness, though “it isn’t different from driving in Italy versus /ˈvɜː(r)səs/  driving in Switzerland,” he says.
Peace of mind
When he’s travelling, what Ginzberg misses about Israel is the feeling of home. The entrepreneur grew up in Israel and as much as he likes New York, nothing compares to Israel, he says. He misses his family deeply when he’s away and his friends, too.
“I go out with people in New York, but my social life is in Israel and I miss that,” he says. “I feel more at home in Israel than anywhere else.” (**)
             Bảng từ vựng 4 cột

Macmillan Dictionary | Free English Dictionary and Thesaurus Online  www.macmillandictionary.com/ 

  Words
 Syllables
    IPA
 Prounciation
versus
ver-sus
/ˈvɜː(r)səs/    
per se
per-se   
/ˌpɜː(r) ˈseɪ/
persecute
per-se-cute
/ˈpɜː(r)sɪˌkjuːt/
persecution
per-se-cu-tion
/ˌpɜː(r)sɪˈkjuːʃ(ə)n/
persevere
per-se-vere
/ˌpɜː(r)sɪˈvɪə(r)/
perseverance
pre-se-ver-ance
/ˌpɜː(r)sɪˈvɪərəns/
severe
se-vere
/sɪˈvɪə(r)/
sever
sev-er
/ˈsevə(r)/
server
serv-er
/ˈsɜː(r)və(r)/
launch
launch
/lɔːntʃ/
lunch
lunch
/bʌntʃ/



To comment on this story or anything else you have seen on BBC Capital, please head over to our Facebookpage or tweet us on Twitter.

*http://www.bbc.com/vietnamese/vert-cap-39322796
**http://www.bbc.com/capital/story/20170316-meet-the-boss-who-works-in-three-continents