Friday, September 23, 2016

VÌ SAO KENYA THÍCH ĐẦU TƯ TỪ NHẬT BẢN HƠN TỪ TRUNG QUỐC ?

Why Kenya Likes Japanese Investment More Than Chinese

Tại sao Kenya lại thích sự đầu tư từ Nhật Bản hơn là từ Trung Quốc?

Tác giả: Xu Jingbo | Dịch giả: Phạm Duy
22 Tháng Chín , 2016
China's Premier, Li Keqiang (L) waves after giving a press conference with Kenyan President, Uhuru Kenyatta at State House in the capital Nairobi on May 10, 2014. Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường (Trái) đang vẫy tay sau khi phát biểu tại một cuộc họp báo với Tổng thống Kenya, Uhuru Kenyatta tại Dinh tổng thống ở thủ đô Nairobi vào ngày 10 tháng 5 năm 2014. (Tony Karumba / AFP / Getty Images)
 (Tony Karumba/AFP/Getty Images)
Kenya has been through investment aid projects from both China and Japan. Kenya đã có nhiều dự án viện trợ đầu tư từ cả Trung Quốc và Nhật Bản There are 50,000 Chinese and 700 Japanese living and working in Kenya, but these two Asian groups don't mingle with each other, and their conduct and business approaches differ considerably. Có 50.000 người Trung Quốc và 700 người Nhật Bản sống và làm việc tại Kenya, nhưng 2 nhóm người Châu Á này là không trộn lẫn với nhau, và các cách tiếp cận kinh doanh và cư xử của họ là có sự khác biệt đáng kể.
Though Chinese investment is much greater, Kenyans favor the Japanese way of doing business. Mặc dù đầu tư của Trung Quốc là lớn hơn nhiều, người Kenya vẫn ủng hộ cách kinh doanh của Nhật Bản.
Kenyans are able to distinguish Japanese and Chinese. Kenya có thể phân biệt được người Nhật Bản và người Trung Quốc.
I wondered how they could tell the difference and asked some of them. Tôi tự hỏi họ có thể nói ra sự khác biệt như thế nào và tôi đã hỏi một số người trong số họ.
 They told me that those who wear short-sleeved shirts and dress pants to work are Japanese, and those who wear T-shirts to work are Chinese. Also, Japanese play golf on their days off, while Chinese get together to drink. Họ nói với tôi rằng những người mặc áo sơ mi ngắn tay và quần dài để làm việc là người Nhật và những người mặc áo phông để làm việc là người Trung Quốc. Ngoài ra, người Nhật chơi Golf vào ngày nghỉ của họ, trong khi người Trung Quốc tụ tập để uống bia rượu.
And how do Japanese living in Kenya perceive the Chinese Và người Nhật sống ở Kenya thì nhận thức về người Trung Quốc như thế nào?? A Japanese trading company leader told me, "Only the Chinese dare go to Kenya to do business carrying a shabby suitcase and without knowing any English." Một nhà lãnh đạo công ty thương mại của Nhật Bản đã nói với tôi, "Chỉ có người Trung Quốc mới dám đi đến Kenya để kinh doanh với một chiếc va li tồi tàn và không biết bất kỳ một từ tiếng Anh nào".
Most of the 50,000 Chinese are there for gold exploration. Phần lớn trong số 50.000 người Trung Quốc ở Kenya là để khai thác vàng
 Some are employees of state-owned enterprises and large private enterprises, and others are self-employed businessmen trading and selling Chinese daily necessities. Một số là nhân viên của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân lớn, và những người khác là các doanh nhân tự làm chủ, họ kinh doanh và bán nhu yếu phẩm hàng ngày của Trung Quốc.
Different Agendas Những việc cần làm khác nhau

 Data shows there are more than one million Chinese in Africa, and most are involved in doing business. Số liệu thống kê cho thấy có hơn một triệu người Trung Quốc ở châu Phi, và hầu hết đều tham gia vào việc kinh doanh.

On the other hand, there are less than 5,000 Japanese in Africa. Their goal is to help Africa develop their education and agriculture systems and building hospitals in rural areas. Trong khi đó có ít hơn 5.000 người Nhật ở châu Phi. Mục tiêu của người Nhật là giúp đỡ châu Phi phát triển hệ thống giáo dục và nông nghiệp của mình, và xây dựng các bệnh viện trong khu vực nông thôn.
Kenya's capital, Nairobi, is the home of two headquarters of the United Nations. In addition, International Civil Aviation Organization offices for eastern and southern Africa are also based in Nairobi. Therefore, Nairobi attracts investments from around the world, including from China and Japan. Nairobi, thủ đô của Kenya, là nơi có 2 trụ sở của Liên Hợp Quốc. Ngoài ra, Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế cho miền đông và miền nam châu Phi, cũng có văn phòng tại Nairobi. Do đó, Nairobi thu hút đầu tư từ khắp nơi trên thế giới, kể cả từ Trung Quốc và Nhật Bản. 
Road Construction Projects Các dự án xây dựng đường bộ
In 2008, the Chinese government started to fund a highway construction project connecting the northern industrial city of Thika. Trong năm 2008, chính phủ Trung Quốc bắt đầu cấp vốn cho một dự án xây dựng đường cao tốc, kết nối [Nairobi với] thành phố công nghiệp phía bắc Thika.
 The highway was constructed by three companies, China Wuyi, SinoHydro, and Shengli Oilfield. Đường cao tốc được xây dựng bởi ba công ty, China Wuyi, Sinohydro, và Shengli Oilfield.
The total cost was 31 billion Kenyan shillings (about $360 million). The 50 km highway extended the original two-way, four-lane road into a two-way, eight-lane highway and included East Africa's longest highway bridges, underpasses, pedestrian bridges, etc. Tổng chi phí là 31 tỷ si-linh Kenya (khoảng 360 triệu USD). Đường cao tốc dài 50 km đã mở rộng con đường 2 chiều với 4 làn xe ban đầu, thành con đường 2 chiều với 8 làn xe, và bao gồm những cây cầu cao tốc dài nhất đông Phi, những đường hầm, cầu cho người đi bộ v.v…
The Chinese companies built this highway in four years. Các công ty Trung Quốc đã xây dựng đường cao tốc này trong 4 năm.
In the same year, the Japanese government invested 2.5 billion yen ($24 million) to fund construction of the 15 km long Kileleshw road running through the center of Nairobi. Trong cùng năm đó, chính phủ Nhật Bản đã đầu tư 2,5 tỷ Yên (24 triệu USD) để tài trợ xây dựng con đường Kileleshw dài 15 km, chạy xuyên qua trung tâm Nairobi.
 The original plan was four lanes, but the Japanese finally turned it into two lanes, and it took them six years to build. Kế hoạch ban đầu là 4 làn xe, nhưng người Nhật cuối cùng đã biến nó thành 2 làn đường, và họ phải mất 6 năm để xây dựng.
Chinese media reported how the Chinese construction team surpassed Japan's in completing their road construction project better and faster. Các phương tiện truyền thông Trung Quốc đã đưa tin về việc nhóm xây dựng Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản trong việc hoàn thành dự án xây dựng đường của mình một cách nhanh hơn và tốt hơn so với Nhật Bản như thế nào. However, the story turns out to be a bit different when taking a closer look at the two projects. Tuy nhiên, câu chuyện hóa ra là có một chút sự khác biệt khi có một cái nhìn sâu hơn về 2 dự án này.
Why did the Japanese change the four-lane plan into two lanes? Tại sao người Nhật đã thay đổi kế hoạch 4 làn xe thành hai làn xe?
 The Japanese government conducted research and found that local residents love running. Chính phủ Nhật Bản đã tiến hành nghiên cứu và thấy rằng người dân địa phương yêu thích việc chạy bộ.
 They therefore convinced the Kenyan government to change it into a two-lane road, including spacious sidewalks for people to walk and run Do đó, họ đã thuyết phục chính phủ Kenya để thay đổi nó thành một con đường với 2 làn xe, bao gồm cả vỉa hè rộng rãi cho người đi bộ và chạy bộ.
 At the same time, they built two sloping drain embankments on both sides to allow small animals to escape from the drains during times of flooding. Đồng thời, họ xây dựng 2 kè cống dốc trên cả hai phía, giúp cho các động vật nhỏ có thể thoát khỏi cống trong thời gian lũ lụt.
Because the road goes through the city center, they also created a monument so many Kenyans can remember and appreciate Japan for assisting in this road project. Bởi vì con đường này đi qua trung tâm thành phố, người Nhật cũng tạo ra một đài kỷ niệm để rất nhiều người Kenya có thể nhớ và đánh giá cao Nhật Bản vì đã hỗ trợ trong dự án đường này.
According to Laban Onditi Rao, the vice chair of Kenya's National Chamber of Commerce and Industry in Nairobi, the Japanese hired local construction companies to build the road and they purchased local raw materials, while the Chinese imported raw materials and labor from China. Theo ông Laban Onditi Rao, Phó chủ tịch Phòng thương mại và công nghiệp Quốc gia Kenya ở Nairobi, người Nhật đã thuê các công ty xây dựng địa phương để xây dựng con đường này, và họ mua nguyên liệu tại chỗ, trong khi người Trung Quốc nhập khẩu nguyên vật liệu và lao động từ Trung Quốc.
China was actually dumping excess supplies in Kenya; while calling it aid, they profited from it. Trung Quốc thực sự đã bán những hàng hóa ế thừa ở nước mình vào Kenya trong khi họ gọi đó là hỗ trợ, họ đã hưởng lợi từ việc đó.
 In actuality, Japan's assistance and investment model brought greater economic benefits to Kenya, with better social effects, Mr. Rao said. Trong thực tế, sự hỗ trợ và mô hình đầu tư của Nhật Bản đã mang lại lợi ích kinh tế lớn hơn cho Kenya, với các hiệu ứng xã hội tốt hơn, ông Rao cho biết.
He suggested that if China could be more like Japan, employ more Kenyans, use raw materials from Kenya, and leave money in Kenya, that would change the Kenyan people's opinion of China.
Ông đề nghị rằng nếu Trung Quốc có thể giống Nhật Bản hơn, sử dụng nhiều hơn người Kenya, sử dụng nguyên liệu từ Kenya, và để lại tiền ở Kenya, điều đó sẽ thay đổi quan điểm của người Kenya

Xu Jingbo is a well-known Chinese journalist living in Japan. He is the founder of ribenxinwen.com, a Chinese website that reports on Japanese news. This is an abridged translation of Xu's article posted to Ông Xu Jingbo là một nhà báo Trung Quốc nổi tiếng, sống ở Nhật Bản. Ông là người sáng lập của ribenxinwen.com, một trang web tiếng Trung đăng tin về Nhật Bản. his personal blog on Aug. 28, 2016.






Daniel Doan*Paula Le*Kimmy Nguyen


    Why Kenya Likes Japanese Investment More Than Chinese
By Xu Jingbo |
September 18, 2016 AT 5:37 PM

China's Premier, Li Keqiang (L) waves after giving a press conference with Kenyan President, Uhuru Kenyatta at State House in the capital Nairobi on May 10, 2014. (Tony Karumba/AFP/Getty Images)
Kenya has been through investment aid projects from both China and Japan. There are 50,000 Chinese and 700 Japanese living and working in Kenya, but these two Asian groups don’t mingle with each other, and their conduct and business approaches differ considerably. Though Chinese investment is much greater, Kenyans favor the Japanese way of doing business.
Kenyans are able to distinguish Japanese and Chinese. I wondered how they could tell the difference and asked some of them. They told me that those who wear short-sleeved shirts and dress pants to work are Japanese, and those who wear T-shirts to work are Chinese. Also, Japanese play golf on their days off, while Chinese get together to drink.
And how do Japanese living in Kenya perceive the Chinese? A Japanese trading company leader told me, “Only the Chinese dare go to Kenya to do business carrying a shabby suitcase and without knowing any English.”
Most of the 50,000 Chinese are there for gold exploration. Some are employees of state-owned enterprises and large private enterprises, and others are self-employed businessmen trading and selling Chinese daily necessities. 
Different Agendas
Data shows there are more than one million Chinese in Africa, and most are involved in doing business. On the other hand, there are less than 5,000 Japanese in Africa. Their goal is to help Africa develop their education and agriculture systems and building hospitals in rural areas.
Kenya’s capital, Nairobi, is the home of two headquarters of the United Nations. In addition, International Civil Aviation Organization offices for eastern and southern Africa are also based in Nairobi. Therefore, Nairobi attracts investments from around the world, including from China and Japan
Road Construction Projects
In 2008, the Chinese government started to fund a highway construction project connecting the northern industrial city of Thika. The highway was constructed by three companies, China Wuyi, SinoHydro, and Shengli Oilfield. The total cost was 31 billion Kenyan shillings (about $360 million). The 50 km highway extended the original two-way, four-lane road into a two-way, eight-lane highway and included East Africa’s longest highway bridges, underpasses, pedestrian bridges, etc. The Chinese companies built this highway in four years.
In the same year, the Japanese government invested 2.5 billion yen ($24 million) to fund construction of the 15 km long Kileleshw road running through the center of Nairobi. The original plan was four lanes, but the Japanese finally turned it into two lanes, and it took them six years to build.
Chinese media reported how the Chinese construction team surpassed Japan’s in completing their road construction project better and faster. However, the story turns out to be a bit different when taking a closer look at the two projects.
Why did the Japanese change the four-lane plan into two lanes? The Japanese government conducted research and found that local residents love running. They therefore convinced the Kenyan government to change it into a two-lane road, including spacious sidewalks for people to walk and run. At the same time, they built two sloping drain embankments on both sides to allow small animals to escape from the drains during times of flooding.
Because the road goes through the city center, they also created a monument so many Kenyans can remember and appreciate Japan for assisting in this road project.
According to Laban Onditi Rao, the vice chair of Kenya’s National Chamber of Commerce and Industry in Nairobi, the Japanese hired local construction companies to build the road and they purchased local raw materials, while the Chinese imported raw materials and labor from China.
China was actually dumping excess supplies in Kenya; while calling it aid, they profited from it. In actuality, Japan’s assistance and investment model brought greater economic benefits to Kenya, with better social effects, Mr. Rao said. He suggested that if China could be more like Japan, employ more Kenyans, use raw materials from Kenya, and leave money in Kenya, that would change the Kenyan people’s opinion of China.


Nguồn :