Friday, December 2, 2016

HỐ TỬ THẦN VÀ KẾT QUẢ BẦU CỬ T.THỐNG HOA KỲ ( SONGỬ)

Fr: Loan Nguyen

'Hố tử thần' là điềm báo tương lai?

Kelly Grovier  BBC Culture 30 tháng 11 2016     
                                   


Khi 'hố tử thần' xuất hiện tại Fukuoka, Nhật Bản, hôm 8/11, nhiều người trên các mạng xã hội đã coi đó như điềm báo về kết quả kỳ bầu cử Mỹ                                     
Tại thành phố Fukuoka của Nhật Bản hôm 8/11/2016 đã bất ngờ xuất hiện một 'hố tử thần' khổng lồ, thụt xuống ngay bên ngoài một nhà ga xe lửa lớn, nuốt chửng một đoạn phố rộng sáu làn xe chạy. Bất ngờ không kém chiến thắng của Donald Trump trong kỳ bầu cử tổng thống ở Hoa Kỳ, được công bố vào ngày hôm sau.
Ngay sau khi các bức hình chụp hố tử thần được lan ra toàn cầu, cư dân mạng xã hội đã nhanh chóng bình luận về sự trùng hợp ngẫu nhiên giữa hai sự kiện long trời lở đất diễn ra gần như cùng lúc.
"Trump thắng rồi!" một người ngưỡng mộ nhà tỷ phú viết trên Twitter. "Tôi biết bởi [Fox News] chiếu cảnh một hố tử thần tại Nhật."
Hố tử thần có vẻ như đang từ từ nổi lên (hay nói đúng hơn là chìm xuống?) trong văn hóa hiện đại như một điềm báo mơ hồ, báo hiệu một điều có thể tốt, mà cũng có thể là xấu tùy theo cách ta đón nhận.
Hồi tháng Sáu vừa rồi, khi một con phố tại trung tâm Ottawa đột ngột biến thành một cái hố khổng lồ ngập đầy nước mưa, trên Twitter tràn ngập những lời tiên đoán.
"Bạn phải nhìn mọi thứ một cách tích cực," Christopher Skinner nói. "Ở nơi mọi người nhìn thấy hố tử thần thì tôi lại thấy một hồ bơi trên phố."
Sự khác biệt trong cách nhìn nhận vấn đề giữa cách người Mỹ đi bỏ phiếu cho mỗi bên trong hai ứng viên trong ngày bầu cử 8/11 là rất rõ rệt và sâu sắc. Việc dàn hòa hai quan điểm trái ngược mà không bênh bên này chê bai bên kia đòi hỏi phải có sự nhanh nhạy của người nghệ sỹ và bàn tay ảo thuật cỡ bậc thầy nữa.
Sandro Botticelli drew The Abyss of Hell around 1485, illustrating Dante's nine circles of damnation described in the Divine Comedy
 Image WIKIPEDIA'
Sandro Botticelli vẽ bức Vực sâu địa ngục (The Abyss of Hell) vào khoảng năm 1485, minh họa quang cảnh chín tầng địa ngục vốn được mô tả trong tác phẩm đồ sộ Thần khúc (Divine Comedy) của Dante
Liệu có thể mô tả một cách đồng cảm về sự rộng toác ra của vết nứt bằng cái nhìn của một người đứng bên ngoài vết nứt đó, trong lúc lại cũng thông cảm với những người đang thấy chính họ đang bị chìm nghỉm và tuyệt vọng mong được đưa ra khỏi cái hố đó?
Họa sỹ người Ý thời tiền Phục hưng, Sandro Botticelli, đã nhìn nhận một cách chính xác về tính thách thức trong việc hài hòa các quan điểm trái ngược nhau khi ông vẽ cảnh vực thẳm xoắn hình trôn ốc nối liền thế giới thực tại với âm ty qua tác phẩm ông sáng tác vào khoảng năm 1485, bức tranh The Abyss of Hell (Vực sâu địa ngục).
Lấy cảm hứng từ quang cảnh chín tầng địa ngục vốn đã được mô tả trong Thần khúc, tác phẩm sử thi đồ sộ của Dante, Botticelli đã tạo ra được một cái nhìn vừa yêu vừa ghét mãnh liệt. Những người quan sát thì không hẳn là đứng trong, không hẳn là đứng ngoài cảnh hiểm nguy, nhưng đồng thời lại như vừa đứng trong, vừa đứng ngoài cảnh đó.
Có lẽ hiếm có hình ảnh nào trong lịch sử nghệ thuật lại có thể thể hiện xuất sắc đến thế, 'đoán trước' được những quan điểm nước đôi của nước Mỹ khi nhìn vào một tương lai chứa đầy những ẩn số.
http://www.bbc.com/vietnamese/vert-cul-38157363

STARING INTO THE ABYSS
After images of a sinkhole in Japan circulated this week, Kelly Grovier looks at the meaning of chasms in art.
  • By Kelly Grovier 11 November 2016
'Hố tử thần' là điềm báo tương lai?
Khi 'hố tử thần' xuất hiện tại Fukuoka, Nhật Bản, hôm 8/11, nhiều người trên các mạng xã hội đã coi đó như điềm báo về kết quả kỳ bầu cử Mỹ
In the Japanese city of Fukuoka this week, just as Americans thousands of miles away had begun casting votes to determine their next president, an enormous sinkhole opened up outside a major railway station, swallowing part of a six-lane city street.
Tại thành phố Fukuoka của Nhật Bản hôm 8/11/2016 đã bất ngờ xuất hiện một 'hố tử thần' khổng lồ, thụt xuống ngay bên ngoài một nhà ga xe lửa lớn, nuốt chửng một đoạn phố rộng sáu làn xe chạy. Bất ngờ không kém chiến thắng của Donald Trump trong kỳ bầu cử tổng thống ở Hoa Kỳ, được công bố vào ngày hôm sau.

Once photos of the terrifying urban abyss began to circulate around the globe, it didn't take long for users of social media to comment on the coincidence of the two earth-shattering events taking place.Ngay sau khi các bức hình chụp hố tử thần được lan ra toàn cầu, cư dân mạng xã hội đã nhanh chóng bình luận về sự trùng hợp ngẫu nhiên giữa hai sự kiện long trời lở đất diễn ra gần như cùng lúc.
"Trump's winning!" tweeted one admirer of the billionaire tycoon,
Trump thắng rồi!" một người ngưỡng mộ nhà tỷ phú viết trên Twitter. "I know because [Fox News] is showing a sinkhole in Japan". Tôi biết bởi [Fox News] chiếu cảnh một hố tử thần tại Nhật."
Sinkhole in Fukuoka, Japan (Credit: Kyodo/via Reuters)The sinkhole, it seems, is slowly emerging (or submerging?) in contemporary culture as an ambiguous omen, portending either good or ill fortune, depending on your perspective.
Hố tử thần có vẻ như đang từ từ nổi lên (hay nói đúng hơn là chìm xuống?) trong văn hóa hiện đại như một điềm báo mơ hồ, báo hiệu một điều có thể tốt, mà cũng có thể là xấu tùy theo cách ta đón nhận.
When, in June of this year, the road suddenly gave way in downtown Ottawa to the groaning depths of a rain-soaked crater, Twitter was abuzz with competing prophecies.
Hồi tháng Sáu vừa rồi, khi một con phố tại trung tâm Ottawa đột ngột biến thành một cái hố khổng lồ ngập đầy nước mưa, trên Twitter tràn ngập những lời tiên đoán.
"You gotta see the positive in everything", Christopher Skinner insisted, "where someone sees a flooding sinkhole, I see a street pool."
"Bạn phải nhìn mọi thứ một cách tích cực," Christopher Skinner nói. "Ở nơi mọi người nhìn thấy hố tử thần thì tôi lại thấy một hồ bơi trên phố."
The disparity in perspective between the two Americas that voted on Tuesday is stark and poignant.
Sự khác biệt trong cách nhìn nhận vấn đề giữa cách người Mỹ đi bỏ phiếu cho mỗi bên trong hai ứng viên trong ngày bầu cử 8/11 là rất rõ rệt và sâu sắc
Reconciling the two divergent vantages without privileging one or disparaging the other requires an artist's agility and a master's sleight of hand.
Việc dàn hòa hai quan điểm trái ngược mà không bênh bên này chê bai bên kia đòi hỏi phải có sự nhanh nhạy của người nghệ sỹ và bàn tay ảo thuật cỡ bậc thầy nữa.
Is it possible empathetically to depict the expanding fissure from the prospect of one outside it, while at the same time sympathising with those who already feel as though they're sinking and are desperate to be lifted out?
Liệu có thể mô tả một cách đồng cảm về sự rộng toác ra của vết nứt bằng cái nhìn của một người đứng bên ngoài vết nứt đó, trong lúc lại cũng thông cảm với những người đang thấy chính họ đang bị chìm nghỉm và tuyệt vọng mong được đưa ra khỏi cái hố đó?
The Abyss of Hell (circa 1485) by Italian painter Sandro Botticelli (Credit: Wikipedia)The early Renaissance Italian painter Sandro Botticelli accepted precisely that challenge of harmonising discordant perspectives when he undertook to map the spiralling chasm that connects the realm of reality from the plunging depths of the underworld in a pen-and-brush vision he created sometime around 1485.
Họa sỹ người Ý thời tiền Phục hưng, Sandro Botticelli, đã nhìn nhận một cách chính xác về tính thách thức trong việc hài hòa các quan điểm trái ngược nhau khi ông vẽ cảnh vực thẳm xoắn hình trôn ốc nối liền thế giới thực tại với âm ty qua tác phẩm ông sáng tác vào khoảng năm 1485, bức tranh The Abyss of Hell (Vực sâu địa ngục).
Inspired by the contours of Dante's depiction of hell in the Inferno, Botticelli stage-manages an intensely ambivalent point-of-view. Observers are neither wholly inside nor outside the funnel-like plunge, yet both simultaneously.
Lấy cảm hứng từ quang cảnh chín tầng địa ngục vốn đã được mô tả trong Thần khúc, tác phẩm sử thi đồ sộ của Dante, Botticelli đã tạo ra được một cái nhìn vừa yêu vừa ghét mãnh liệt.
At once removed from and enmeshed in the ghastly descent, the eye that meditates upon Botticelli's vellum vision (which maps in excruciating detail the nine strata described in Dante's epic poem) is poised on an impossible pivot between philosophical detachment and claustrophobic entrapment.
Những người quan sát thì không hẳn là đứng trong, không hẳn là đứng ngoài cảnh hiểm nguy, nhưng đồng thời lại như vừa đứng trong, vừa đứng ngoài cảnh đó.
Perhaps few images in the history of art can capture so well the equivocating attitudes of the US as it stares vertiginously into the widening unknown of the future. Có lẽ hiếm có hình ảnh nào trong lịch sử nghệ thuật lại có thể thể hiện xuất sắc đến thế, 'đoán trước' được những quan điểm nước đôi của nước Mỹ khi nhìn vào một tương lai chứa đầy những ẩn số

Daniel Doan*Paula Le*Kimmy Nguyen


                             


STARING INTO THE ABYSS
After images of a sinkhole in Japan circulated this week, Kelly Grovier looks at the meaning of chasms in art.
  • By Kelly Grovier
11 November 2016
In the Japanese city of Fukuoka this week, just as Americans thousands of miles away had begun casting votes to determine their next president, an enormous sinkhole opened up outside a major railway station, swallowing part of a six-lane city street. Once photos of the terrifying urban abyss began to circulate around the globe, it didn't take long for users of social media to comment on the coincidence of the two earth-shattering events taking place. "Trump's winning!" tweeted one admirer of the billionaire tycoon, "I know because [Fox News] is showing a sinkhole in Japan"
The sinkhole, it seems, is slowly emerging (or submerging?) in contemporary culture as an ambiguous omen, portending either good or ill fortune, depending on your perspective. When, in June of this year, the road suddenly gave way in downtown Ottawa to the groaning depths of a rain-soaked crater, Twitter was abuzz with competing prophecies. "You gotta see the positive in everything", Christopher Skinner insisted, "where someone sees a flooding sinkhole, I see a street pool."
The disparity in perspective between the two Americas that voted on Tuesday is stark and poignant. Reconciling the two divergent vantages without privileging one or disparaging the other requires an artist's agility and a master's sleight of hand. Is it possible empathetically to depict the expanding fissure from the prospect of one outside it, while at the same time sympathising with those who already feel as though they're sinking and are desperate to be lifted out?
The early Renaissance Italian painter Sandro Botticelli accepted precisely that challenge of harmonising discordant perspectives when he undertook to map the spiralling chasm that connects the realm of reality from the plunging depths of the underworld in a pen-and-brush vision he created sometime around 1485.
Inspired by the contours of Dante's depiction of hell in the Inferno, Botticelli stage-manages an intensely ambivalent point-of-view. Observers are neither wholly inside nor outside the funnel-like plunge, yet both simultaneously. At once removed from and enmeshed in the ghastly descent, the eye that meditates upon Botticelli's vellum vision (which maps in excruciating detail the nine strata described in Dante's epic poem) is poised on an impossible pivot between philosophical detachment and claustrophobic entrapment. Perhaps few images in the history of art can capture so well the equivocating attitudes of the US as it stares vertiginously into the widening unknown of the future.

If you would like to comment on this story or anything else you have seen on BBC Culture, head over to our Facebook page or message us on Twitter.
And if you liked this story, sign up for the weekly bbc.com features newsletter, called "If You Only Read 6 Things This Week". A handpicked selection of stories from BBC Future, Earth, Culture, Capital, Travel and Autos, delivered to your inbox every Friday.