Tuesday, January 19, 2016

KHÔN NGOAN CHẲNG LẠI VỚI TRỜI !

Fr: Loan Nguyen

Người tàn nhẫn thường thành công?

David Robson -BBC
Có thực sự là bản chất xấu sẽ giúp bạn tiến xa trong thương trường? Sự thật không đơn giản vậy. Image Getty
Hãy điểm qua một số nhân vật như Don Draper trong Mad Men, Gordon Gekko từ Wall Street, hay Miranda Priestly trong The Devil Wears Prada.
Khi nghĩ về sự thành công, chúng ta thường liên tưởng đến những nhân vật tàn bạo sẵn sàng chà đạp lên cảm xúc của người khác để theo đuổi danh vọng, tiền tài.
Cũng không khó để tưởng tượng ra những cá nhân này sẽ chiến thắng như thế nào trong một thế giới cạnh tranh khốc liệt.
Tuy nhiên, có nhiều cách để làm một người xấu. Các nhà tâm lý học gần đây đã phân những người tàn nhẫn nhất ra thành ba loại:
*Nham hiểm: Những người thường sử dụng mánh khoé bất chấp đạo lý
*Tự yêu bản thân: Những người xem mình là trọng tâm của mọi thứ
*Bệnh thái nhân cách: Vừa bốc đồng liều lĩnh, vừa nhẫn tâm
Thỉnh thoảng, một cá nhân nào đó có thể hội tụ cả ba loại tính cách. Đó là những người tự đắc, đầy toan tính, vô cảm.
Nhưng đôi lúc bạn có thể thiên về một trong ba loại tính cách trên thay vì hai loại còn lại.



' Các nhà tâm lý học phân những người tàn nhẫn nhất ra thành ba loại: nham hiểm, tự yêu bản thân, và thái nhân cách Image Thinkstock
Chuyện bạn thuộc tuýp người tàn nhẫn nào có quan trọng không?
Những bằng chứng trước đây cho thấy bệnh thái nhân cách thường phổ biến ở các CEO hơn là ở những người bình thường. Những người này có lẽ vì vậy được mệnh danh là 'những con rắn khoác com-lê'.
Sự tàn nhẫn và hành động liều lĩnh đôi lúc là cần thiết ở chốn văn phòng. Nhưng vẫn chưa rõ những tính cách đen tối khác tồn tại ở nơi công sở thế nào.
Deniel Spurk từ Đại học Bern ở Thuỵ Sỹ đã tìm cách trả lời những câu hỏi này với một nghiên cứu tổng quát, trong đó so sánh cả ba loại tính cách từ 800 lao động người Đức làm việc trong tất cả các ngành nghề.
Thông qua một cuộc khảo sát trên mạng, ông đề nghị họ đánh giá bản thân, ví dụ như "tôi không biết hối hận" hoặc "tôi muốn người khác chú ý mình" và đồng thời cũng hỏi họ về những công việc họ đã trải qua cho đến nay.
Kết quả nghiên cứu của ông, được đăng trên Social Psychological and Personality Science, khá đáng ngạc nhiên.
Spurk nhận thấy những người bị bệnh thái nhân cách trong nhóm tham gia nghiên cứu thì ít thành công hơn: Họ kiếm được ít tiền hơn và thường rơi vào những vị trí thấp hơn. Họ cũng cảm thấy ít vừa lòng hơn so với những người khác.
Những người tự yêu mình thường thành công về mặt tài chính, nhưng dễ gặp phải những bất lợi trong quan hệ xã hội - Image Getty
Spurk nghĩ rằng đây có thể là kết quả của tính cách hung hăng, mạo hiểm.
"Những người bị loạn thần kinh nhân cách thường bốc đồng và khó kiểm soát hành động của mình."
Mặc dù việc họ sẵn sàng chấp nhận rủi ro có thể là một lợi thế ở một số ngành, nhưng sự bốc đồng của họ cũng đồng nghĩa với việc hiệu suất lao động của họ lại không tốt về dài hạn vì họ làm việc tuỳ hứng.
Spurk nghĩ rằng yếu tố quyết định ở đây là sự thông minh: Một người khôn ngoan hơn sẽ tìm cách giới hạn những gì mà họ cho là đi quá đà, giúp họ có được chiến thắng về dài hạn.
Bệnh nham hiểm thường đi kèm với những người thành công nhiều hơn - những người có thói quen sử dụng mánh khoé thường có được các vị trí lãnh đạo.
Bạn không cần phải là Don Draper mới nhận biết được rằng việc hạ người khác xuống sẽ đẩy mình vào vị trí quyền lực.
Những người mắc bệnh yêu bản thân lại là những người kiếm được nhiều tiền nhất. Có lẽ vì việc ý thức được giá trị bản thân giúp họ trở thành những nhà đàm phán tốt.
"Những ai tự yêu mình thường biết cách tạo ấn tượng, họ có thể thuyết phục các đồng nghiệp hoặc người quản lý rằng họ đáng được sự ưu đãi đặc biệt," Spurk nói. Hay giống như Gordon Gekko từng nói, "những gì đáng để làm thì cũng đáng làm để lấy tiền".
Nhưng trước khi bạn muốn tiến lên trên con đường sự nghiệp bằng những tính cách đen tối, Image Thinkstock
Spurk chỉ ra rằng điều này có thể mang lại những bất lợi.
Những người bị bệnh tự yêu bản thân mình thường tỏ ra có sức hấp dẫn ban đầu, nhưng họ có thể làm người khác mệt mỏi vì luôn đòi hỏi người khác phải chú ý tới mình.
"Mặc dù những người không quen biết thấy rằng người đó rất lôi cuốn, nhưng về trung và dài hạn, người ta có thể không cảm thấy thích hành động của những người này nữa."
Vì vậy, ngay cả khi họ kiếm được nhiều tiền, quan hệ xã hội của họ vẫn có thể bị ảnh hưởng.
Trong khi đó, những người xảo quyệt có thể bị thiệt hại nếu sự tàn nhẫn hoặc gian dối của họ bị lật tẩy.
Nếu chừng này bằng chứng không đủ để thuyết phục bạn thì nên biết rằng những bằng chứng gần đây cho thấy lòng tốt có thể không giúp bạn kiếm tiền, nhưng nó lại giúp bạn trở nên khỏe mạnh hơn về tinh thần lẫn thể xác.
Ý chí sắt đá có thể giúp bạn tiến xa hơn, nhưng bản thân nó không thể thay thế tài năng thực sự.
Nếu bạn bắt gặp những Gekko, Draper hay Priestly ngoài đời thật, nên nhớ rằng còn những người khác đang mò mẫm trong bóng tối, không bạn bè, không việc làm.
 Nguồn :
http://www.bbc.com/vietnamese/culture_social/2016/01/160119_do-ruthless-people-really-get-ahead_vert_fut





Daniel Doan* Paula Le*Kimmy Nguyen
 
Do ruthless people really get ahead?

Does a dark personality/ˌpɜː(r)səˈnæləti/ actually help you get to the top of business? The truth is more complex.
By David Robson
4 January 2016
Don Draper in Mad Men. Gordon Gekko in Wall Street. Miranda Priestly in The Devil Wears Prada /ˈdev(ə)l.
When we think of success, we often picture rather brutal /ˈbruːt(ə)l/ characters /ˈkærɪktə(r)z/ who will happily trample over others' feelings in the pursuit of fame and fortune /ˈfɔː(r)tʃən/. It's not hard to imagine how such individuals /ˌɪndɪˈvɪdʒuəlz/ could win in a cut-throat world.
However, there's more than one way to be bad. As BBC Future explored last year, psychologists have recently identified three traits that might describe the most ruthless people. They are:
-Machiavellianism /ˌmækiəˈveliənɪz(ə)m/ : characterised by cynical /ˈsɪnɪk(ə)l/ manipulation /məˌnɪpjʊˈleɪʃ(ə)n/.
- Narcissism: /ˈnɑː(r)sɪˌsɪz(ə)m/ how self-centred you are
- Psychopathy: /ˈsaɪkəʊpæθi / a combination of risky impulsivity /ɪmˈpʌlsɪvəti/ and callousness/ˈkæləsnəs /
Occasionally /əˈkeɪʒ(ə)nəli/, all three corners of this "dark triad" converge in a single person, who is vain, scheming, and unfeeling, but sometimes you can score highly in one characteristic but not the other.
So, to get ahead, does it matter what 'type' of ruthless you are?
Previous evidence had suggested that psychopathy is slightly more common among high-flying CEOs than the general population – the so-called "snakes in suits". The idea was that cool, ruthless and somewhat risky behaviour /bɪˈheɪvjə(r)/ is occasionally demanded in the office. But it was unclear how the other kinds of dark personalities fare in the workplace.
(Credit: Thinkstock)
The 'dark triad' of personalities: Machiavellian, psychopathic and narcissistic (Credit: Thinkstock)
Daniel Spurk at the University of Bern in Switzerland has now attempted to answer these questions with a comprehensive study that compares all three of the traits of 800 German employees from all kinds of industries. Using an online survey, he asked them to rate statements such as "I lack remorse" or "I like others to pay attention to me" and also quizzed them about their careers to date.
His results, published in Social Psychological and Personality Science, were surprising.
Despite the previous findings on "snakes in suits", Spurk found that the psychopaths in his sample actually performed worse on his measures of success: they earned less than their peers and tended to have lowlier positions on the career hierarchy
/ˈhaɪəˌrɑː(r)ki/.
As you might expect, given these findings, they were also less satisfied with their lot.
Spurk thinks it could be down to their aggression and risk-taking. "Psychopaths are really impulsive /ɪmˈpʌlsɪv/ – they have real problems with controlling behaviour /bɪˈheɪvjə(r)/ ."
Although their willingness to take risks could be a boon in some industries, their impulsiveness may mean that they are less productive in the long run, skiving /skaɪvɪŋ / off work as the mood takes them. The determining /dɪˈtɜː(r)mɪnɪŋ/ factor, Spurk thinks, may be intelligence: a smarter psychopath might be able to temper some of those excesses, allowing them to win out in the long game.
Machiavellianism was more strongly associated with success – people with these manipulative tendencies did tend to rise to leadership positions; you don't have to be Don Draper to realise that pragmatically /præɡˈmætɪkli/ pulling other's levers /ˈliːvə(r)z/ will put you in a position of power. But it was the narcissists /ˈnɑː(r)sɪsɪst/ who earned the most money, overall. This may be because their sense of self-worth makes them better negotiators, helping them to swing more benefits. 

Narcissistic traits help you get more money, but there are also downsides (Credit: Getty Images)
"Individuals high in narcissism have good impression management, so they can convince their colleagues /ˈkɒliːɡ/ or supervisors that they are worth special advantages," Spurk says. Or as Gordon Gekko put it, there's the belief that "What's worth doing is worth doing for money."
But before you consider cultivating a darker streak to further your career, Spurk points out that these people may lose out in other ways. Narcissists may seem charismatic /ˌkærɪzˈmætɪk/ to begin with, but they can become wearing with their constant need for
attention. "Although people who don't know them very well think they are charismatic /ˌkærɪzˈmætɪk, in the mid-to-long term there might be situations where people are no longer fascinated by their behaviour." So even though they may be earning more money, they might suffer socially. And Machiavellian manipulators may come undone if their particularly ruthless or dishonest /dɪsˈɒnɪst/ machinations /ˌmækɪˈneɪʃ(ə)nz/ or /ˌmæʃɪˈneɪʃ(ə)nz/ are exposed.
If that's not enough to persuade you, there is now an abundance /əˈbʌndəns/ of evidence showing that kindness may not make you money but it pays in other ways: more generous and honest individuals tend to be happier in life, and even have better physical health.
Steely ambition will help get you so far in life, but it alone can't take the place real talent. For every real-life Gekko, Draper or Priestly you may come across, there will be others lurking /lɜː(r)kɪŋin the shadows, without a job – or a friend./.
 
 
David Robson is BBC Future's feature writer. He is @d_a_robson on Twitter.
http://www.bbc.com/future/story/20160103-do-ruthless-people-really-get-ahead

PHÁT ÂM
Bảng ngữ vựng dưới đây được thực hiện với từ điển 
Gage Canadian Dictionary
và từ điển điện tử :  http://www.macmillandictionary.com/
Hi vọng giúp quí vị phần nào trong nổ lực tự học tiếng Anh.

*****
Tiếng Anh có 2 loại từ :
1) -Từ đơn âm tiết ( syllable ) ( mổi âm tiết phải có một trong nhửng chử cái a,e,i,o,u  
Trong bảng tnày có 2 từ : lurk – và skive
skive ( tuy có i và e , nhưng ‘e ‘đây đứng sau ' i’ cách  phụ âm ‘v’  S-K-I-V-E
là “e câm" (silent e).  Nó dùng để  chỉ ‘i’ đứng trước nó, càch  phụ âm v phải phát âm là /ai/- nguyên âm dài- 
chứ không phải là /ɪ /-nguyên âm ngắn .  skive –>>>/skaɪv /skive  
/  2) Từ đa âm tiết ( hai âm tiết trở lên)
Cách phát âm phải theo trình tự 4 cột như sau :
  thí dụ: Machiavellian
Cột (1) : Từ        Machiavellian
Cột (2)  :số âm tiết ?  6  mach-i-a-vel-lian
Cột (3)  ký hỉệu phát âm Quốc tế IPA và âm tiết nào được nhấn mạnh ?  
/ˌmækiəˈveliən /      
Thường có 1 nhưng đây có 2  : /ˌmæk/ nhấn nhẹ (coi dấu phảy ở dưới )  và /ˈvel/ nhấn mạnh  (coi dấu phảy ở trên)
Cột (4)  Phát âm của từ : machiavelli


   ( 1) Từ       (2) Âm tiết  (3) Ký âm  IPA   (4) Phát âm
behavior  be-hav-ior /bɪˈheɪvjə(r)/ /behavior
Brutal  bru-tal /ˈbruːt(ə)l/ /brutal
Callous  cal-lous /ˈkæləs/ /callous
Character  char-ac-ter /ˈkærɪktə(r)/ /character
charismatic  cha-ris-mat-ic /ˌkærɪzˈmætɪk/ /charismatic
Colleague
College
 col-league
 col-lege
/ˈkɒliːɡ/
/ˈkɒlɪdʒ/
/colleague
/college
Devil  dev-il /ˈdev(ə)l /devil
Hierarchy  hi-er-ar-chy /ˈhaɪəˌrɑ:(r)ki/ /hierarchy
honest  hon-est /ˈɒnɪst/ /honest
Dishonest  dis-hon-est /dɪsˈɒnɪst/ /dishonest
Individual  in-di-vid-u-al /ˌɪndɪˈvɪdʒuəl/ /individual_1
Impulsive  im-pul-sive /ɪmˈpʌlsɪv/ /impulsive
lever  le-ver  /ˈliːvə(r)/ /lever_1
 lurk  lurk /lɜ:(r)k/  /lurk
Machiavellian  mach-i-a-vel-li-an /ˌmækiəˈveliən/ /machiavellian
Machinations  mach-i-na-tions /ˌmækɪˈneɪʃ(ə)nz/
/ˌmæʃɪˈneɪʃ(ə)nz/
/machinations
manipulate  ma-nip-u-latte /məˈnɪpjʊleɪt/ /manipulate
manipulation  ma-nip-u-la-tion /məˌnɪpjʊˈleɪʃ(ə)n/ /manipulation
 manipulator
 manipulative
 ma-nip-u-la-tor
 ma-nip-u-la-tive
/məˈnɪpjʊˌleɪtə(r)/ /manipulator
/manipulative
Narcissim  nar-cis-sism /ˈnɑ:(r)sɪˌsɪz(ə)m/ /narcissism
Pragmatic  prag-mat-ic /præɡˈmætɪk/ /pragmatic
Personality  per-son-al-i-ty  /ˌpɜ:(r)səˈnæləti /personality
Psychopath psy-cho-path /ˈsaɪkəʊpæθ/ /psychopath
skive skive /skaɪv / /skive
fortune  for-tune /ˈfɔː(r)tʃən/ /fortune