Sunday, May 29, 2016

KHI CON BẠN CÓ NĂNG KHIẾU VỀ THỂ THAO / WHEN YOUR CHILD IS A GIFTED ATHLETE

Cần làm gì khi con bạn có năng khiếu thể thao?

Kate Ashford

  • 28 tháng 5 2016

Michael Phelps giành 6 huy chương vàng tại Olympics đầu tiên khi còn là thiếu niên.
Hè năm ngoái Kate Douglass, ở tuổi 13, đủ tiêu chuẩn vào danh sách Đội tuyển Olympic Mỹ 2016 về bơi lội.
Image REUTERS

“Cháu có lẽ đã bắt đầu bơi thi từ khi 6 tuổi và có năng khiếu bơi lội,” mẹ cháu, Allison Douglass ở New York, nói. “Bây giờ cháu 14 tuổi, mới vào trung học phổ thông và cháu tập luyện một tuần 7 ngày. Chúng tôi bay khắp đất nước vì các cuộc tranh tài khác nhau.”
Vì say sưa với thành công của con gái nên việc là cha mẹ của một vận động viên bơi lội hàng đầu cần có một cam kết đầy đủ của gia đình. Cần có chi phí huấn luyện và đi lại, thời gian cho các cuộc thi và rèn luyện, và rồi cả việc cháu không phải là con một.
“Cháu là con cả và có hai em, tôi không nghĩ là 2 em phải chịu thiệt,” Douglass nói. “Tôi không bao giờ bắt chúng phải ngồi hết một cuộc thi bơi kéo dài cả 5 tiếng, do vậy phải chia thời gian, khi tôi đưa cháu đi thi bơi và chồng tôi dành thời gian cho hai 2 đứa kia.”
Mùa hè này bà sẽ đưa cháu đến Nebraska dự tuyển Olympic và sẽ ở lại đó 9 ngày. “Cũng may là chúng tôi có đủ tài chính,” bà nói. “Chúng tôi có thể trả tiền cho việc cho giáo viên huấn luyện và đi lại, nhưng vẫn là rất đắt. Không phải gia đình nào cũng kham được. Phải cân đối nhiều mới đủ tiền.
Ở Hoa Kỳ hơn 26 triệu trẻ em từ 6 đến 17 tuổi chơi thể thao đồng đội năm 2014, theo Hiệp Hội Thể Dục Thể Thao. Ở Anh, 80% trẻ em từ 5 đến 15 tuổi nói chúng sẽ tham gia dạng thể thao thi đấu trong 12 tháng qua, theo Liên Đoàn Giải Trí và Thể Thao. Ở Úc, 60% trẻ em từ 5 đến 14 tuổi tham gia ít nhất một môn thể thao có tổ chức bài bản ngoài giờ học, theo Cơ quan Thống Kê Úc.
Nhiều người trong chúng ta có con thích thể thao, nhưng nếu chúng có năng khiếu thì bạn nên thực sự biết điều nói dưới đây để giúp con mình phát huy tài năng.
Điều cần có: Tham gia thể thao ở cấp độ này là tốn kém, về thiết bị, thời gian nghỉ việc của cha mẹ, huấn luyện, đi lại để thi đấu và chi phí đăng ký. Phải bỏ rất nhiều thời gian và điều này ảnh hưởng đến trẻ em và thành viên khác trong gia đình. “Bạn phải lao vào việc này với với đầu óc tỉnh táo,” Nick Holt, giáo sư khoa thể dục trường đại học Alberta, Canada, nói. “Môn thể thao này rồi sẽ trở thành một phần chính yếu của cuộc đời bạn. Khi bạn không ở chỗ làm việc là bạn thế nào cũng dành thời gian giúp con mình theo đuổi thể thao. Vất vả lắm đấy.”
Thí dụ gia đình Douglass cảm thấy gần như không thể bố trí đi nghỉ cùng nhau để phù hợp với lịch bơi của Kate. “Bơi lội là môn thể thao mệt nhọc và không được dừng một tuần,” Allison nói. “Việc du lịch của gia đình bị hạn chế, đó cũng là một vấn đề với chúng tôi.”
Holt cũng nghĩ rằng nếu bạn không phải là người cứng cáp thì nên cao chạy xa bay. “Những vận động viên giỏi nhất thế giới luôn phạm sai lầm,” Holt nói. “Đây không phải là phạm sai lầm mà là bật dậy từ sai lầm.” Nếu, là bố mẹ, mà bạn thấy khó khăn nhìn con mình thất bại, hoặc bạn đặt hết hy vọng vào con và nếu như nó không thi đấu được như ý, thì đây không phải là lối sống phù hợp với bạn.
Bạn cần bao nhiêu thời gian: Có sự chênh lệch lớn về thời gian vì đỉnh điểm của vận động viên các môn khác nhau thì ở các tuổi khác nhau. Nói vậy nhưng các chuyên gia nghĩ rằng bạn nên cho trẻ em hoạt động trong nhiều lĩnh vực trước khi chọn lấy môn thích hợp cho nó. Hãy để chúng thử các môn thể thao khác nhau, hoặc dành thời gian chạy và học những kỹ năng động tác cơ bản trước khi đi chuyên vào một môn.
“Đôi khi cha mẹ nghĩ phải cho con mình chơi bất kỳ môn nào càng sớm càng tốt và cho rèn luyện thêm và được huấn luyện chuyên biệt,” Holt nói. “Nhưng như thế có nhiều rủi ro dẫn đến bị thương, và rồi trẻ em bị kiệt sức khi còn ở tuổi niên thiếu.”
Tuy nói vậy nhưng nếu con bạn có biểu hiện có năng khiếu đặc biệt ở một lĩnh vực thì bạn có thể bắt đầu để dành tiền cho những chi phí sau này vì chúng sẽ tăng nhanh.
 Wayne Rooney được bầu chọn là Nhân vật Thể thao BBC khi mới 17 tuổi (Ảnh: BBC)
Làm ngay lúc này: Nên nhớ bạn là cha mẹ, không phải là huấn luyện viên. “Lý tưởng nhất là một đứa trẻ có cả bố lẫn mẹ đóng vai trò thích hợp cho chính họ,” Peter Jensen, tiến sỹ tâm lý thể thao và là người thành lập Phòng Huấn Luyện ở Ontario, nói. “Sau đó khi đứa trẻ nổi trội lên hàng đầu, bất luận là âm nhạc hay thể thao, nó sẽ cần lời chỉ bảo chuyên gia bên ngoài dưới dạng một huấn luyện viên.”
Khi cha mẹ bắt đầu ra lời chỉ bảo huấn luyện là họ đã xóa nhòa ranh giới, lấy đi của đứa trẻ một người bố/mẹ và bổ sung một huấn luyện viên thừa. “Tôi không muốn nói là bạn từ bỏ trách nhiệm, nhưng một khi bạn đã tìm được một huấn luyện viên tốt thì bạn sẽ muốn đứng sang một bên,”
Tin chắc rằng con bạn là người quyết định: Mỗi năm bạn nên đến kiểm tra vận động viên tí hon của bạn vào mùa nghỉ thi đấu và tin chắc rằng nó vẫn quan tâm đến chơi thể thao năm tới. Việc quyết định và ham muốn là của con bạn, không phải của bạn. “Bố mẹ nghĩ con mình là ngôi sao và nhiều người tự họ lao vào hoạt động nhưng rồi không thành công,” Jensen nói. “Họ bị ‘bệnh thành tích.’ Ai đó giỏi về cái gì không có nghĩa là người đó thích cái đó, và bạn phải để cho con cái bạn quyền lựa chọn.”
Cắt giảm chi phí nếu có thể: Mọi chi phí của bạn có thể tăng nhanh, nhưng sẽ có cách để tiết kiệm thời gian và tiền. Dùng chung xe khi đi tập và dự huấn luyện theo nhóm (nếu môn thể thao của bạn cho phép). Một số bố mẹ xung phong làm cho câu lạc bộ để giảm một phần chi phí. Một số khác quyên góp tiền cho đội để giảm chi phí đi lại và thi đấu.
Đối với Michelle Gesky, có con gái giỏi môn đi ngựa, thì việc giảm chi phí là thuê ngựa ở trại thay vì mua ngựa. “Ở đây có một số trẻ có những con ngựa thật là đep,” Gesky, ở New York, nói. “Tôi không phải là một trong những bố mẹ đủ khả năng mua con ngựa 120.000 USD.”
Sẵn sàng hỏi: Khi con bạn đạt tới một trình độ nhất định, bạn có thể ở ngoài tầm hiểu biết về về thể thao hoặc rèn luyện để biết những bước tiếp theo tốt nhất phải như thế nào. “Làm sao bạn biết được phải làm gì và cái gì là tốt nhất?” Gesky nói. Bà khuyên mỗi bố mẹ có những nghiên cứu của mình qua trao đổi với các bố mẹ khác hoặc vào mạng, hoặc trao đổi với các chủ trại ngựa khác nhau hoặc những người đã có ngựa từ nhiều năm. “Là người thông tin liên lạc tích cực thì phải lăn lộn thôi,” bà nói.
Murray được bầu chọn là Nhân vật Thể thao BBC lần thứ hai liên tục vào năm 2015.
Việc làm sau: Đừng tin vào những giấc mơ thành một nghề chuyên nghiệp. Nếu bạn để con thi đấu ở trình độ đỉnh cao vì bạn có hy vọng để nó có một nghề thể thao chuyên nghiệp và đồng lương cao thì bạn phải xem lại ‘cái tôi’ của mình. “Những điều kỳ cục là lớn vô cùng và sẽ xảy ra,” Jensen nói.
Học bổng cũng rất hiếm. Ở những nước mà học đại học là rất tốn tiền (như ở Mỹ), Nếu giỏi về một môn thể thao thì con bạn có thể vào trường mà chỉ phải trả ít tiền hoặc miễn phí. Nhưng những phần thưởng này là hiếm, chỉ khoảng 2% vận động viên trung học là có học bổng vận động viên để thi đấu trong trường đại học, theo Hiệp Hội Điền Kinh Cao Đẳng Quốc Gia Mỹ.
Tuy nói như vậy nhưng thành công phụ thuộc vào môn thể thao của bạn và không phải là không thể. Gesky thấy rằng các trường cao đẳng có chương trình đi ngựa thì thường có các huấn luyện viên tại giải thi đấu và họ có thể đang tìm kiếm các thành viên tương lai cho đội đua. “Rất nhiều trẻ em nhận được học bổng từ việc tham gia thi đấu,” bà nói.
Hãy hành động khôn khéo hơn: Nhớ rằng đây là sự đầu tư cho con bạn. Tiền mà bạn chi tiêu có thể được coi như một phần tiền trả trước cho thành công trong tương lai. Nhưng nếu con bạn quyết định (ở tuổi 16, hoặc giữa chừng của trường cao đẳng) là nó thôi thể thao thì không phải là phí tiền. Những năm gắng sức cho điền kinh chắc chắn rèn luyện cho nó biết xử lý những nghịch cảnh, có tinh thần đồng đội, có tính tích cực ngay cả khi gặp khó khăn, và chơi thể thao và thực hiện cam kết. “Nó đã học tất cả các thứ mà chúng sẽ trở thành các bài học giá trị trong cuộc sống,” Jensen nói.
“Tôi nghĩ đây chỉ là sự cân đối và nhìn nhận vấn đề một cách sáng suốt,” Allison Douglass nói. “Chừng nào mà bà ta có được cái lợi từ việc đó thì tất cả chúng ta cũng có được cái lợi từ việc đó.”
http://www.bbc.com/vietnamese/culture_social/2016/05/160528_when-your-child-is-a-gifted-athlete_vert_cap




Daniel Doan*Paula Le*Kimmy Nguyen





 
 

WHEN YOUR CHILD IS A GIFTED ATHLETE
Don't get caught up in 'vicarious success syndrome.'
  • By Kate Ashford
22 February 2016
Last summer, Kate Douglass qualified for the 2016 US Olympic Team Trials in swimming — at age 13.
"She probably started swimming competitively at about six-years-old, and she had a knack for it," said her mother, Allison Douglass, who lives in New York. "Now she's 14, a freshman in high school and she's training seven days a week. We fly all over the country for various meets."
As thrilled as she is for her daughter's success, being a parent of an elite  /ɪˈliːt/ swimmer requires a full family commitment. There are expenses for coaching and travel, the time spent on swim competitions and practice, and then there's the fact that she's not an only child.
Footballer, Wayne Rooney winning Sports Personality of the Year aged 17 (Credit: BBC)
Footballer, Wayne Rooney winning BBC Sports Personality of the Year aged 17 (Credit: BBC)
"She's the oldest of three kids, and I don't feel like her brother and sister should have to suffer," Douglass said. "I would never make them sit through a five-hour swim meet, so it's a lot of split time where I'm at a meet and my husband is with the other two."
They get caught up in 'vicarious /vɪˈkeəriəs/ success syndrome.' Just because someone is good at something, it doesn't mean they want to do it.
This summer she will accompany her daughter to Nebraska for the Olympic trials, where they will stay for nine days. "We are fortunate that financially we can afford to do this," Douglass said. "We can afford to pay for coaches and travel around, but it's still expensive. It wouldn't work for every family. It's a lot of balancing."
In the US, more than 26 million children aged six to 17 played team sports in 2014, according to the Sports and Fitness Industry Association. In the UK, 80% of children aged five to 15 said they'd done some form of competitive sport in the last 12 months, according to the Sport and Recreation Alliance. In Australia, 60% of kids aged five to 14 participated in at least one organised sport outside of school hours, according to the Australian Bureau of Statistics.
Boy wonder Michael Phelps won six gold medals at his first Olympics (Credit: Alamy)
Boy wonder Michael Phelps won six gold medals at his first Olympics while still a teenager (Credit: Alamy)
Many of us have a sporty child, but if they turn out to be a gifted athlete /ˈæθliːt/ , here's what you should really know about helping him or her pursue their talent.
What it will take: Participating in sport at this level is expensive, in terms of equipment, time off work for parents, coaching, travel to competitions and registration costs. It's also a huge time commitment that can impact other children and family members. "You've really got to go into it with your eyes open," said Nick Holt, a professor in the faculty of physical education and recreation at the University of Alberta, Canada. "That sport is going to become a major part of your life. When you're not at work, you're basically supporting your child's sport. It's a hard slog /slɒɡ/."
The Douglass family, for instance, find it nearly impossible to take a holiday together that will fit around Kate's swim schedule /ˈʃedjuːl/. "Swimming is a gruelling sport and you can't take a week off from it," Allison said. "It limits our family travel, which is a bit of an issue for us."
Holt also believes that if you aren't resilient, you should steer clear. "The best athletes in the world constantly make mistakes," Holt said. "It's not about making mistakes, it's about being able to rebound from them." If, as a parent, you find it hard to watch your child fail, or you'll be tempted to lean hard on him if he plays at less than his best, this is not the lifestyle for you.
 
Parents are advised to do their own research in to coaching (Credit: Alamy)
How long you need to prepare: This varies a great deal, because athletes peak in different sports at different ages. That said, experts believe you should give sporty children a broad base in a variety of activities before singling one out in which they specialise. Let them try different sports, or spend time running around outdoors learning fundamental movement skills before focusing on one thing.
"Sometimes parents think they've got to get their kids in whatever sport as early as possible, and give them extra training and 
Parents are advised to do their own research in to coaching (Credit: Alamy)
specialised coaching," Holt said. "But there's a greater chance of that leading to injury, and then the kid is burning out by the time they're a teenager because they've had enough."
That said, if your child is showing signs of being particularly skilled in one field, you may want to start saving toward future expenses, which will add up fast.
Do it now: Remember that you're a parent, not a coach. "Ideally, a child has a couple of parents who play roles that are appropriate for a mother and father to play," said Peter Jensen, who has a Ph.D. in sport psychology and is the founder of Performance Coaching in Ontario. "Then when the child is elite, whether it's music or sport, they need expert outside advice, which usually comes in the form of a coach."
When a parent starts doling out coaching advice, they are blurring the lines, depriving the child of a parent and adding one too many coaches to the pool. "I'm not saying you abdicate responsibility, but once you've found a decent coach for your child, you want to stay on the other side of that," Jensen said.
Make sure your child is in the driving seat. Each year, you should check in with your mini athlete in the off-season and make sure they are still interested in playing the sport again next year. It should be your child's decision and motivation, not yours. "Parents get stars in their eyes, and a lot of them were engaged in activities themselves and didn't succeed," Jensen said. "They get caught up in 'vicarious success syndrome.' Just because someone is good at something, it doesn't mean they want to do it, and you have got to give kids the option."
Cut costs where you can. All your expenses can add up quickly, but there are ways to save time and money. Take turns car-sharing kids to practices and sign up for coaching in groups, if your sport allows it. Some parents also volunteer with a club to get part of their fees waived. Others fundraise for their team to reduce travel or competition costs.
For Michelle Gesky, whose 12-year-old daughter excels in horse riding, keeping expenses down means leasing a horse at a local stable instead of buying one. "There are kids out there who have really beautiful horses," said Gesky, who lives in New York. "I'm not one of those parents who can afford the $120,000 horse."
Be willing to ask questions. When your child reaches a certain level, you may feel out of your depth because you don't know enough about the sport or the training to know what the best steps are. "How do you know what advice to take, and what's best for your child?" Gesky said. She recommends each parent does their research by talking to other parents or going online, or in her daughter's sport talking to different stable managers, or people who have owned horses for years. "You have to get your hands dirty by being a heavy communicator," she said.
Do it later: Don't hang your hat on dreams of a 'pro' career. If you're pushing your child to compete at an elite level because you have hopes of a professional sports career and sizeable payday, you may want to check your ego. "The odds are astronomical that that's going to happen," Jensen said.
Know that scholarships are also scarce. In places where university is very expensive (such as the US), shining at a sport could land your child a less expensive or free place at school. But those prizes are rare—only about 2% of high school athletes get some form of athletic scholarship to compete in university, according to the US National Collegiate Athletic Association.
That said, success depends on your sport, and it's not impossible. Gesky has found that colleges with equestrian programs often have trainers at tournaments who may be looking for future team members. "A lot of these kids get scholarship offers out of having participated in this," she said.
Do it smarter: Realise that it's an investment — in your child. The money you're spending can feel like a down payment on future success. But if your child decides, at 16, or halfway through college, that she's done with her sport, it's not money wasted. Years of athletic endeavours /ɪnˈdevə(r)Zwill likely teach your child to handle adversity, be part of a team, work hard even on bad days, and to juggle sport and school commitments. "She's learned all kinds of things that are going to be valuable life lessons," Jensen said.
"I think it's just about balance and keeping things in perspective," Allison Douglass said. "As long as she's getting something out of it, we're all getting something out of it."

 PHÁT ÂM


1. Words
2. Syllables
   3.  IPA
4. Pronunciation
athlete
ath-lete
/ˈæθliːt/
Elite(elite)
e-lite
/ɪˈliːt/
vicarious
vi-car-i-ous
/vɪˈkeəriəs/
slog
slog
/slɒɡ/
schedule
Sched-ule
/ˈʃedjuːl/
endeavor
endeavour
en-deav-or
en-deav-our
/ɪnˈdevə(r)/
/ɪnˈdevə(r)/