Tuesday, March 29, 2016

CÂU CHUYỆN ĐỒ CHƠI/ THE TOY STORY ( SONGU)

Fr: Loan Nguyen

Góc tối u ám của 'Câu chuyện Đồ chơi'

Nicholas Barbe
BBC - 28 tháng 2 2016
Image copyright AP
Thật là một cảnh rùng rợn phũ phàng đến tuyệt vọng trong bộ phim Câu chuyện Đồ chơi (Toy Story)!
Bị mắc kẹt trong thế hiểm nguy, anh phát hiện ra rằng tất cả những gì mà anh biết về thế giới đều là sự dối trá. Tất cả những ký ức của anh đều là giả.

Tất cả niềm tin của anh đều sai. Anh không phải là người anh hùng mà anh nghĩ. Anh thậm chí còn không phải là một con người.
Anh là một người máy được làm từ kim loại và nhựa và lý do tồn tại duy nhất của anh là mua vui cho con người.
Không có gì bất ngờ khi Buzz Lightyear đau buồn đến như vậy. 
Vỡ mộng
Năm 2015 đánh dấu tròn 20 năm kể từ khi khán giả lần đầu tiên xem cảnh đó trong phim Câu chuyện Đồ chơi, phim hoạt hình dài đầu tay của hãng Pixar.
Được dự đoán là một thắng lợi đột phá vào năm 1995, phim hoạt hình này giờ này đây đã trở thành kinh điển.
Các hãng phim Hollywood khác đã học theo những sáng tạo trong phim: cách làm hoạt hình kỹ thuật số sống động và những đoạn hội thoại gàn dở gắt gỏng theo phong cách do tác giả kịch bản Buffy/Avengers là Joss Whedon tham gia viết.
Image copyright DISNEYPIXAR
Thế nhưng yếu tố căn bản nhất trong Câu chuyện Đồ chơi là sự vỡ mộng, điều mà các hãng phim khác không bắt chước.
Là một phim vui nhộn và khiến khán giả có cảm giác ấm lòng, ấy vậy mà phim lại có chủ đề bi quan. "Anh không phải là người đặc biệt, anh chỉ giống như mọi người khác và anh không thể nào toại nguyện trừ phi anh chấp nhận số phận tầm thường của anh." Đó là điều mà một nhân vật hoạt hình trong phim, Mr Potato Head, nói ra.
Có thể tóm tắt nội dung phim thế này cho những ai chưa xem Câu chuyện Đồ chơi: Các món đồ chơi của bạn sẽ sống dậy nếu như bạn không nhìn chúng. Nhưng điều mà chúng thích nhất là được chơi trên tay con người.
Buzz Lightyear (do Tim Allen lồng tiếng) là một ngoại lệ.
Món đồ chơi này của bé trai Andy là một nhân vật hành động, một nhà du hành vũ trụ, và Buzz Lightyear tin rằng mình thật sự là một siêu anh hùng vũ trụ.
Buzz Lightyear trở thành món đồ chơi yêu thích nhất của Andy trước sự bực bội của một đồ chơi khác là chàng cao bồi Woody (do Tom Hanks lồng tiếng).
Image copyright PA
Cuối cùng thì Woody cũng chấp nhận Buzz và Buzz cũng chấp nhận thân phận thật sự của mình. Đó là một kết thúc có hậu.
Nhưng chúng ta cũng phải thắc mắc, nhất là khi nghĩ đến cảnh Buzz vui sướng đến mức nào khi nghĩ rằng mình thật sự là nhà du hành vũ trụ, vậy thì tại sao chúng ta lại thấy vui về cuộc đời nô lệ ngắn ngủi mà Buzz mong đợi? 
'Không, bạn không thể!'
Suy cho cùng, những cảnh tượng lúc Buzz nhận ra rằng nó thật sự là món đồ chơi được sản xuất hàng loạt thật sự gây đáng sợ trong nhiều cách.
Trước hết, đó là bối cảnh việc này xảy ra. Khi đồng tiền rơi xuống, Buzz không còn trong ngôi nhà tràn ngập ánh nắng của Andy nữa mà lại rơi vào nhà hàng xóm, nơi cậu bé Sid tai ác đang vặt tay vặt chân, nung chảy và hành hạ bất cứ món đồ chơi nào nó vớ được.
Trong hoàn cảnh đó, lời nói của Woody rằng "làm một món đồ chơi hay hơn nhiều làm nhà du hành vũ trụ" chỉ là lời nói rỗng tuếch.
Image copyright DisneyPixar
Thứ hai, đó là khoảnh khắc lay động lý trí khi Buzz bắt gặp mẩu quảng cáo trên TV về loạt đồ chơi giống như Buzz và nhìn thấy cảnh quay những chiếc kệ chất đầy các sản phẩm trông giống hệt nó.
Thứ ba, đó là phản ứng cực đoan của Buzz. Buzz đã than thở về trò đùa tàn nhẫn về sự tồn tại của mình, và nó đã xé một miếng dán khỏi cánh tay – một hành động giống như tự cắt đi một phần thân thể của mình vậy.
Nếu là trong hầu hết các kịch bản phim khác, thì khi có lẽ Buzz đã tỏ ra mình không phụ thuộc vào ai.
Nó có thể tuyên bố rằng việc trở thành một món đồ chơi hay không là do nó quyết định và rằng nó sẽ bay về phía hoàng hôn và hô lớn "Đi về nơi vô tận và xa hơn nữa".
Nhưng trong Câu chuyện Đồ chơi, chuyện như thế đã không xảy ra.
Ngay lập tức Buzz đã quên tất cả mọi suy nghĩ về việc phải cứu dải ngân hà mà tập trung nghĩ cách tìm đường trở về với cậu chủ Andy.
Nếu như thông điệp của đa phần các bộ phim Hollywood là "Bạn có thể trở thành bất cứ ai mà bạn mơ ước" thì thông điệp của Câu chuyện Đồ chơi là "Không, bạn không thể."
Chủ đề này được thể hiện một cách thấm thía nhất trong Câu chuyện Đồ chơi và trong hai tập tiếp theo làm rung động trái tim khán giả, nhưng nó cũng được đề cập đến trong những phim hoạt hình khác của hãng Pixar.
Image copyright DisneyPixar  Finding Nemo cũng là một bộ phim hoạt hình rất thành công
Phim 'Đi tìm Nemo' nói về sự lo lắng của cha của Nemo, một người cha góa vợ phải gửi con đi học.
Trong 'Vút bay', Carl Fredricksen là một ông lão góa vợ đau buồn chưa bao giờ làm được việc đi thám hiểm khắp Trái Đất mà ông và người vợ quá cố của ông luôn mơ ước và cuối cùng ông phải chăm lo cho một cậu bé.
Và trong 'The Incredibles', Ngài Incredible buộc phải từ bỏ những chiến công tiêu diệt tội ác để trở thành nhân viên văn phòng.
Bộ phim mới hơn, The Good Dinosaur, có lẽ là lúc Pixar lần đầu tiên ra khỏi mô-tip sự thất vọng của người lớn.
Trong phim này, người hùng là một cậu bé, hay nói chính xác hơn là một chú khủng long non.
Nhưng trong bộ phim khác mà hãng sản xuất trong năm 2015, Inside Out, thì lại gắn với viễn cảnh quen thuộc.
Inside Out là câu chuyện về một bé gái 11 tuổi, Riley, khám phá thế giới rộng lớn bên ngoài, giống như các nhân vật Bambi hay Pinocchio trước đó.
Image Disney Pixar 
Trong 'The Incredibles', nhân vật chính buộc phải từ bỏ những chiến công tiêu diệt tội ác để trở thành nhân viên văn phòng
Thế nhưng khác với Bambi hay Pinoncchio, bản thân Riley bị đẩy lui lại phía sau.
Các nhân vật ở tuyến trước lại là các mẫu phụ huynh đầy lo lắng, sốt sắng quá mức cho đứa con mình.
Theo Inside Out thì mỗi chúng ta đều bị chi phối bởi năm cảm xúc chính, gồm Vui, Buồn, Sợ hãi, Tức giận, và Kinh tởm.
Đạo diễn Ingmar Bergman có lẽ muốn đẩy tâm lý cảm xúc con người ngả về phía u ám nhiều hơn.
Bergman và bất kỳ nhà đạo diễn, viết kịch bản phim nào khác có lẽ đều nên cảm thấy hãnh diện về bài học mà bộ phim đưa ra: ai cũng có những lúc rơi vào bi thảm, và điều đó cũng là chuyện bình thường thôi.
Đó là điều mà chúng ta phải trải qua khi trở thành người lớn.
Nhiều khán giả đã rớt lệ khi xem Inside Out, nhưng nhân vật tội nghiệp Buzz Lightyear đã học được điều đó từ 20 năm trước trong phim Câu chuyện Đồ chơi.
 
http://www.bbc.com/vietnamese/culture_social/2016/02/160219_the-dark-side-of-toy-story_vert_cul
 


 
 

DanielDoan*Paula Le*Kimmy Nguyen



THE DARK SIDE OF TOY STORY
As Pixar's classic animation turns 20, Nicholas Barber finds out what made the tale of Woody and Buzz Lightyear so special.
  • By Nicholas Barber
20 November 2015
It's a scene from the creepiest of Philip K Dick-inspired science-fiction thrillers. Stranded in a hostile environment, a man discovers that everything he knows about the world is a lie. All of his memories are fake, all of his convictions wrong. He isn't the hero he assumed he was. He isn't even an individual. He is an automaton, manufactured from metal and plastic, his only purpose to amuse his creators. No wonder Buzz Lightyear gets so depressed.
It's exactly 20 years since audiences first saw that scene in Toy Story, Pixar's debut feature-length cartoon. Heralded as a groundbreaking triumph in 1995, the film is now enshrined as a classic, and every other Hollywood studio has copied its innovations: its eerily realistic digital animation, its snappy screwball dialogue – co-written by Buffy/Avengers mastermind, Joss Whedon.
The film's most radical element is its theme of disillusionment
But the film's most radical element, and the one which hasn't been imitated by any other studio, is its theme of disillusionment. As hilarious and heartwarming as Toy Story may be, its impressively downbeat thesis is that you're not special, you're the same as everyone else, and you won't be content unless you resign yourself to your unremarkable fate. That's quite something from a cartoon co-starring a talking Mr Potato Head.
(Credit: Disney/Pixar)
Toy Story is now considered a classic, and every other Hollywood studio has copied its innovations (Credit: Disney/Pixar)
Identity crisis
Just in case you haven't seen it, the premise of Toy Story is that our toys come alive when we're not looking. But what they like best is to be played with by human beings. Buzz Lightyear (voiced by Tim Allen) is the exception. A Space Ranger action figure belonging to a boy named Andy, he believes that he really is an intergalactic superhero, but that doesn't stop him becoming Andy's favourite plaything, much to the annoyance of a cowboy toy, Woody (voiced by Tom Hanks).
Eventually, Woody comes to accept Buzz, and Buzz comes to accept his true identity. It's a happy ending, sort of. But you have to wonder ... given how cheerful Buzz was when he thought he was a Space Ranger, why should we be glad about the brief life of slavery that he's got to look forward to?
(Credit: Disney/Pixar)
In one terrifying moment, Buzz catches a TV advert for his own toy range, and sees a Kubrickian shot of shelves stacked with his doppelgangers (Credit: Disney/Pixar)
After all, the sequence in which he realises that he is actually a mass-produced doll is horrifying in any number of ways. First, there is the matter of where it happens. When the penny drops, Buzz isn't in Andy's sunny family home, but in the house next door, where the sadistic Sid is busy dismantling, melting, and otherwise mistreating every toy he can get his hands on. In the circumstances, Woody's claim that "bein' a toy is a lot better than bein' a Space Ranger" can't help but ring hollow.
If Hollywood's message is 'You can be anything you dream of being,' the message of Toy Story is, "No, you can't"
Second, there is the sanity-snapping moment when Buzz catches a TV advert for his very own toy range, and sees a Kubrickian shot of shelves stacked with his doppelgangers. Third, there is his understandably extreme reaction. Having drunkenly wailed about the cruel cosmic joke of his existence, Buzz tears a sticker off his arm – a self-mutilation which will disturb anyone who has ever peeled off a plaster.
In 99 out of 100 movies, Buzz would then assert his independence. He would declare that it was up to him whether he was a toy or not, and he would race off into the sunset, bellowing his battle cry, "To infinity and beyond!" But in Toy Story, that option is never mentioned. Buzz immediately puts all thoughts of saving the galaxy behind him, and gets on with returning to his master, Andy. If the message of most Hollywood entertainment is, "You can be anything you dream of being," the message of Toy Story is, "No, you can't."
(Credit: Disney/Pixar)
Finding Nemo is built on the anxieties of Nemo's father, a widower packing his son off to school (Credit: Disney/Pixar)
'Falling with style'
It's an amazingly mature message for a live-action film, let alone an animated one, but Toy Story set the Pixar trend for cartoons about adults, not children. In 1995, this was pioneering in itself. Fairy-tale princesses aside, the central characters in the most beloved Disney cartoons were and are pre-teens: Pinocchio, Dumbo, Bambi, Alice in Wonderland, Peter Pan, Mowgli in The Jungle Book, Simba in The Lion King (which came out the year before Toy Story).
There are adults in these films, too, but the likes of Jiminy Cricket and Baloo the Bear are sidekicks and teachers; the protagonists are the youngsters they cherish. Toy Story upended that tradition. We barely see Andy, the owner of Buzz and the others, and when we do he looks like a monstrous giant alien. The main characters, the toys, are essentially his parents: harried adults who want nothing more than to please him, even while knowing that he will soon grow up and leave them behind. The genius of John Lasseter, the director of Toy Story and the chief creative officer of Pixar, is to enchant millions of children with films about how difficult and unrewarding their mums' and dads' lives are.
(Credit: Disney/Pixar)
In The Incredibles, Mr Incredible is forced to abandon his crime-fighting exploits and get an office job (Credit: Disney/Pixar)
The genius of John Lasseter is to enchant millions of children with films about how difficult and unrewarding their mums' and dads' lives are
The theme is at its most poignant in Toy Story and its two heart-wrenching sequels, but it crops up elsewhere in the company's canon. Finding Nemo is built on the anxieties of Nemo's father, a widower packing his son off to school. In Monsters, Inc., Sulley and Mike are regular Joes who clock into work in a factory every morning, while the child in the film, Boo, is a problem they have to deal with. In Up, Carl Fredricksen is an embittered widower who never managed to go on the globe-trotting adventures that he and his wife always planned; and he, too, is landed with a small child to look after.
And in The Incredibles, Mr Incredible is forced to abandon his crime-fighting exploits and get an office job. It says a lot about the Pixar mindset that the one character in The Incredibles who has tried to fulfil his childhood dreams is Syndrome, the psychotic villain – and he ends up being sucked into a jet engine. His mistake, as Buzz could have told him, was thinking that he could fly, whereas the best we can hope for is "falling with style".
(Credit: Disney/Pixar)
According to Inside Out, each of us is ruled by Joy, Sadness, Fear, Anger and Disgust (Credit: Disney/Pixar)
Pixar's imminent release, The Good Dinosaur, may be its first to turn away from disappointed adults: its hero is a boy, albeit a boy dinosaur. But the company's other 2015 film, Inside Out, sticks to its usual perspective. On one level, Inside Out is the coming-of-age story of an 11-year-old girl, Riley, who explores the wider world, like Bambi and Pinocchio before her. But, unlike Bambi or Pinocchio, Riley herself is pushed into the background.
Inside Out's lesson is that everyone is miserable some of the time
The characters in the foreground are parental figures once again: anthropomorphised emotions who care desperately for an oblivious child. And what are those emotions? According to Inside Out, each of us is ruled by five dominant feelings, and while one of them is Joy, the other four are Sadness, Fear, Anger and Disgust. Ingmar Bergman, you imagine, might have deemed this take on the human psyche to be a bit on the gloomy side.
Still, Bergman and any other writer-director would have been proud of the film's ultimate lesson: that everyone is miserable some of the time, and that that's OK. That's what adulthood is all about. Many viewers had tears in their eyes when Riley learnt that lesson in Inside Out. But poor Buzz Lightyear learnt it in Toy Story 20 years ago.
 
If you would like to comment on this story or anything else you have seen on BBC Culture, head over to our Facebook page or message us on Twitter.