Monday, March 7, 2016

THIỀN QUÁN VỚI LƯƠNG ĐƯỜNG TRONG MÁU

Fr: Loan Nguyen

Người thực hành thiền quán thường có lượng đường trong máu tốt hơn

Tác giả: Brown University | Dịch giả: Phương Trân
4 Tháng Ba , 2016
Những ai được khảo sát mà có điểm số cao hơn trong việc thực hành thiền quán thì có nhiều khả năng hơn trong việc nhận thức kiểm soát các sự kiện quan trọng trong cuộc đời họ. 
Luyện tập thiền quán "mỗi ngày" tức là bạn nhận thức được về từng suy nghĩ và cảm xúc của bạn. Và nghiên cứu mới cho thấy những người luyện tập thiền quán đều có xu hướng có lượng đường glucose khỏe mạnh.

Họ cũng ít có khả năng bị béo phì và họ có nhiều khả năng tin rằng họ có thể thay đổi nhiều thứ quan trọng trong cuộc sống – đây là hai yếu tố mà các nhà khoa học suy tính rằng có thể góp phần ảnh hưởng đến sức khỏe trong việc làm tăng giảm lượng đường.
Có một giả thuyết chung rằng những người luyện tập thiền quán đều đặn có thể tự thúc đẩy bản thân họ tốt hơn để duy trì tập luyện, chống lại cảm giác thèm ăn để xử lý hàm lượng chất béo cao, lượng đường cao, và gắn bó với chế độ ăn uống và tập thể dục theo sự khuyến cáo của bác sĩ.
Nghiên cứu, được công bố trên tạp chí American Journal  của Health Behavior, không cho thấy mối liên kết ý nghĩa thống kê trực tiếp giữa thiền quán và nguy cơ bệnh tiểu đường loại 2, mà là mối quan tâm y tế liên quan đến đường huyết.
Những người tham gia có sự thực hành thiền quán trong thời gian lâu chiếm ít hơn 20% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2, nhưng tổng số người trong nghiên cứu với tình trạng này có thể là quá nhỏ cho việc thu thập được trong các nghiên cứu cuối cùng, Eric Loucks – người đứng đầu nghiên cứu – cho biết. Ông là trợ lý giáo sư về dịch tễ học trong khoa y tế công cộng của trường Đại học Brown.
Để thu thập dữ liệu của họ, Loucks và nhóm của ông đã ghi danh 399 tình nguyện viên, những người đã từng tham gia trong cuộc điều tra mang tên the New England Family Study. Các đối tượng tham gia một số bài kiểm tra tâm lý và sinh lý bao gồm cả xét nghiệm glucose và đánh giá mức đọ nhận thức ý niệm (the Mindful Attention Awareness Scale : Maas), một bảng câu hỏi 15 mục để đánh giá thiền quán theo thang điểm từ 1 đến 7.
Các nhà nghiên cứu cũng thu thập dữ liệu trên một loạt các đặc điểm nhân khẩu học và sức khỏe tiềm năng khác có liên quan bao gồm chỉ số trọng lượng cơ thể, hút thuốc lá, giáo dục, trầm cảm, huyết áp, mức độ căng thẳng, và ý thức kiểm soát.
Sau khi điều chỉnh dữ liệu của họ vào tài khoản cho các yếu tố gây nhiễu như tuổi tác, giới tính, chủng tộc hay sắc tộc, lịch sử gia đình của bệnh tiểu đường, và tình trạng kinh tế xã hội thời thơ ấu, các nhà nghiên cứu tìm thấy rằng những người có điểm số Maas cao khoảng 6 hoặc 7 thì 35% nhiều khả năng hơn có nồng độ glucose dưới 100 miligam mỗi decilít so với những người có điểm số Maas thấp dưới 4.
Các phân tích cho thấy béo phì tác động 3 điểm phần trăm khác biệt của tổng số chênh lệch rủi ro 35 điểm phần trăm khác biệt. Ý thức kiểm soát chiếm trong vòng 8 điểm phần trăm hiệu ứng. Phần còn lại có thể xuất phát từ các yếu tố nghiên cứu không đo lường, nhưng ít nhất bây giờ các nhà nghiên cứu đã bắt đầu có thể làm sáng tỏ cơ chế liên kết thiền quán tới sự điều chỉnh glucose.
"Hầu như không có điều tra nghiên cứu quan sát dịch tễ học về mối quan hệ của thiền quán với bệnh tiểu đường hoặc bất kỳ yếu tố nguy cơ tim mạch", Loucks nói. "Đây là một trong những nghiên cứu đầu tiên. Chúng tôi đang nhận được một tín hiệu. Tôi rất mong muốn nhìn thấy điều này được nhân rộng trong các kích cỡ mẫu lớn hơn và các nghiên cứu trong tương lai".
Nghiên cứu được hỗ trợ từ viện Y tế quốc gia (The National Institutes of Health).


Daniel Doan*Paula Le*Kimmy Nguyen



Mindful People Often Have Better Blood Sugar Levels

By  | February 26, 2016

People who score higher on a mindfulness questionnaire are more likely to have a sense of control over important things in their life. (Butsaya/iStock)
"Everyday" mindfulness is an awareness of your thoughts and feelings. And people who have it tend to have healthy glucose levels, new research shows.
They also are less likely to be obese and they're more likely to believe they can change many of the important things in their life—two factors that scientists suspect may contribute to the healthy glucose levels.
Their overarching hypotheses are that people practicing higher degrees of mindfulness may be better able to motivate themselves to exercise, to resist cravings for high-fat, high-sugar treats, and to stick with diet and exercise regimens recommended by their doctors.
The study, published in the American Journal of Health Behavior, did not show a direct, statistically significant link between mindfulness and type 2 diabetes risk, which is the medical concern related to elevated blood glucose.
Participants with high levels of mindfulness were about 20 percent less likely to have type 2 diabetes, but the total number of people in the study with the condition may have been too small to allow for definitive findings, says Eric Loucks, assistant professor of epidemiology in the Brown University School of Public Health, who led the study.
We're getting a signal. 
To gather their data, Loucks and his team enrolled 399 volunteers who've been participating in the New England Family Study. The subjects participated in several psychological and physiological tests including glucose tests and the Mindful Attention Awareness Scale (MAAS), a 15-item questionnaire to assess dispositional mindfulness on a 1 to 7 scale.
The researchers also collected data on a host of other potentially relevant demographic and health traits including body-mass index, smoking, education, depression, blood pressure, perceived stress, and sense of control.
After adjusting their data to account for such confounding factors as age, sex, race or ethnicity, family history of diabetes, and childhood socioeconomic status, the researchers found that people with high MAAS scores of 6 or 7 were 35 percent more likely to have healthy glucose levels under 100 milligrams per deciliter than people with low MAAS scores below 4.
The analysis found that obesity made about a 3-percentage point difference of the total 35-percent point risk difference. Sense of control accounted for another 8 percentage points of the effect. The rest may derive from factors the study didn't measure, but at least now researchers have begun to elucidate the possible mechanisms that link mindfulness to glucose regulation.
"There's been almost no epidemiological observational study investigations on the relationship of mindfulness with diabetes or any cardiovascular risk factor," Loucks says. "This is one of the first. We're getting a signal. I'd love to see it replicated in larger sample sizes and prospective studies as well."
 The National Institutes of Health supported the study.

This article was originally published by Brown University. Republished via Futurity.org under Creative Commons License 4.0.